Loài muỗi có tên khoa học là Anopheles Coluzzii này chứa virus có độc lực cao, có thể sống trong các điều kiện cực kỳ khô cằn và phát triển mạnh ở cả môi trường nông thôn lẫn thành thị.
(GLO)- Theo Kế hoạch số 24/KH-UBND của UBND huyện Đak Đoa, huyện phấn đấu không còn ca bệnh sốt rét do ký sinh trùng P.falciparum gây ra vào năm 2024; 100% các xã, thị trấn được công nhận loại trừ bệnh sốt rét vào năm 2027.
Vén đôi chân trần và ngồi yên cả giờ đồng hồ, cắn răng chịu ngứa để làm mồi 'câu' muỗi. Đó là công việc kỳ lạ, ít người biết, được nhân viên y tế khoa Phòng chống bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC) làm trong nhiều năm qua, nhằm tìm bắt những con muỗi truyền bệnh sốt rét.
(GLO)- Ngày 8-8, tại xã Chư Gu (huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai), Tổ chức Health Poverty Action (HPA) tại Việt Nam phối hợp với Ban Quản lý Dự án sáng kiến khu vực ngăn chặn và loại trừ sốt rét kháng thuốc Artemisinin (RAI3E) tỉnh Gia Lai giai đoạn 2021-2023 tổ chức hội thi truyền thông phòng-chống sốt rét.
Nguyên nhân khiến bệnh sốt rét vẫn còn diễn tiến ở nước ta là do sốt rét kháng thuốc; sốt rét biên giới, di biến động dân; muỗi kháng hóa chất; nguồn kinh phí đầu tư cho phòng, chống sốt rét còn thấp.
Một biến thể máu hiếm mang tên Dantu chỉ được tìm thấy ở các vùng của Đông Phi, có thể giúp cơ thể chống lại bệnh sốt rét thậm chí còn tốt hơn loại vaccine hiện có.
(GLO)- Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai có hàng trăm người dân mắc bệnh sốt rét. Dù ngành Y tế đã vào cuộc ráo riết nhưng số bệnh nhân vẫn không ngừng tăng.
(GLO)- Sáng 9-9, tại TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai, Tiến sĩ Kidong Park- Trưởng đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam cùng đoàn công tác đã có buổi làm việc với ngành y tế tỉnh Gia Lai về tình hình sốt rét tại địa phương. Chiều cùng ngày, đoàn công tác đã đi khảo sát tình hình phòng, chống sốt rét tại huyện Phú Thiện.