Cập nhật từ Cục Thủy lợi cho biết, xâm nhập mặn ở các nhánh sông Cửu Long đã vượt lịch sử năm 2016. Trong khi đó, tình trạng khô hạn và thiếu nước ở khu vực Tây nguyên thêm trầm trọng.
Kênh đào Phù Nam - Techo (Campuchia) có thể "rút" mất khoảng 30% lưu lượng nước về sông Hậu, tác động nghiêm trọng đến tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn của ĐBSCL.
(GLO)- Ngày 1-4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg yêu cầu tăng cường thực hiện các biện pháp phòng-chống nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.
(GLO)- Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện hỏa tốc số 04/CĐ-TTg về việc chủ động ứng phó với nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.
(GLO)- Theo mục tiêu chung của quy hoạch nhằm bảo đảm cấp nước, tiêu, thoát nước cho dân sinh, sản xuất nông nghiệp, các ngành kinh tế và bảo vệ môi trường; nâng cao năng lực phòng-chống, giảm thiệt hại do thiên tai, góp phần phát triển kinh tế-xã hội bền vững, bảo đảm an ninh nguồn nước, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển ở thượng nguồn các sông liên quốc gia.
(GLO)- Ủy hội sông Mê Kông Quốc tế (MRC) vừa phát đi thông cáo cho biết từ nay tới tháng 1-2020, các quốc gia ở hạ lưu sông Mê Kông sẽ đối diện với hạn hán nghiêm trọng, ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất nông nghiệp. Trong đó, Thái Lan và Campuchia là 2 quốc gia có thể bị hạn nghiêm trọng nhất.
(GLO)- Những năm qua, việc hình thành các đập thủy điện trên dòng Mê Kông đã tác động không nhỏ đến đời sống của người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Trước thực trạng đó, Chính phủ và các cơ quan liên quan đã quyết liệt đưa ra nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại mà khu vực này đang phải gánh chịu.
Để giữ nguồn nước ngọt, cách tốt nhất vẫn là bảo quản, bảo vệ túi nước trên biển, xem xét các dự án đầu tư xây dựng tại đảo Lý Sơn ₫ể hạn chế thấp nhất việc hút nước ngọt trong lòng đất phục vụ công trình.