(GLO)- Truyện tranh là thể loại văn học, giải trí phù hợp với nhiều lứa tuổi, nhất là trẻ em. Do vậy, việc chọn thể loại này để truyền tải các thông điệp gắn với quảng bá du lịch, bảo tồn văn học dân gian là một cách làm hay.
(GLO)- Gần 2 thập kỷ gắn bó với giáo dục vùng khó, thầy Ninh Văn Dậu-Giáo viên Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) đã “phải lòng” với những giá trị văn hóa của người Jrai ở vùng hạ du sông Ba.
(GLO)- Cũng như các dân tộc anh em trong cả nước, đồng bào Jrai, Bahnar ở Gia Lai sở hữu kho tàng văn học dân gian rất phong phú song chưa được sưu tầm, biên dịch đầy đủ. Với việc UBND tỉnh xây dựng dự thảo kế hoạch “Bảo tồn và phát huy giá trị văn học dân gian của các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2030”, những “viên ngọc” văn học dân gian được kỳ vọng ngày càng tỏa sáng và phổ biến trong cộng đồng.
(GLO)- Trong văn học dân gian cũng như các sử thi Tây Nguyên còn lưu giữ nhiều dấu ấn văn hóa, phong tục, tập quán tốt đẹp của cộng đồng. Kho tàng văn hóa ấy cần được bảo tồn và phát huy trong đời sống hiện nay.
Văn học dân gian có đặc trưng cơ bản là gắn bó với sinh hoạt văn hóa cộng đồng thông qua hoạt động diễn xướng, nhưng bấy lâu nay việc dạy văn học dân gian trong nhà trường chủ yếu 'đóng khung' ở các văn bản SGK.
(GLO)- Cái đẹp ở đây được hiểu trong phạm vi nghệ thuật dưới góc nhìn chủ quan đối với khách thể của một người hay một lớp người trong cùng môi trường, không gian và thời gian nhất định. Trong bài viết này, chúng tôi muốn đề cập đến cái đẹp dưới góc nhìn chân thực cuộc sống của cộng đồng dân tộc bản địa, cụ thể là lĩnh vực tình yêu lứa đôi được thể hiện trong văn học dân gian của người Jrai, Bahnar.