Do ảnh hưởng của không khí lạnh, Bắc Bộ trời rét đậm, rét hại; Bắc Trung Bộ trời chuyển rét đậm; Quảng Bình đến Huế trời chuyển rét, có nơi rét đậm; nhiệt độ thấp nhất phổ biến từ 9-12 độ C.
Ngày 9/2, Thủ đô Hà Nội, trời rét đậm, rét hại, nhiệt độ thấp nhất 10-12 độ C, cao nhất 15-17 độ C; khu vực Bắc Trung Bộ phổ biến 11-13 độ C, khu vực từ Quảng Bình đến Huế phổ biến 14-17 độ C.
Bắc Bộ và Trung Bộ có mưa nhỏ vài nơi, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ rải rác, trưa chiều giảm mây trời nắng; trong khi khu vực Nam Bộ ngày nắng, đêm không mưa.
Theo dự báo, Đông Bắc Bộ và Thủ đô Hà Nội ngày nắng đêm không mưa, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ rải rác. Vùng núi cao có khả năng xảy ra băng giá và sương muối.
Ngày 29/12, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ tiếp tục rét với nhiệt độ từ 17-19 độ C, vùng núi Bắc Bộ từ 15-17 độ C, có nơi dưới 14 độ C. Nhiệt độ thấp nhất từ 11-14 độ C, vùng núi Bắc Bộ có nơi dưới 10 độ C.
Bắc Bộ duy trì trạng thái rét đậm về đêm và sáng sớm, vùng núi cao có khả năng xuất hiện băng giá và sương muối; Trung Bộ có mưa rải rác, cục bộ mưa vừa đến mưa to.
Trong tháng 12/2024, hoạt động của không khí lạnh có xu hướng gia tăng về tần suất và cường độ; rét đậm, rét hại có khả năng xuất hiện trong khoảng nửa cuối tháng 12.
Khu vực Hà Nội, từ tối 25 đến sáng 26/11 có mưa rải rác; từ đêm 26/11 trời chuyển rét, nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này phổ biến 17-19 độ C.
Dự báo ngày 19/6, khu vực Trung Bộ có nắng nóng và nắng nóng gay gắt, có nơi đặc biệt gay gắt với nhiệt độ cao nhất phổ biến từ 36-39 độ C, có nơi trên 39 độ C.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, trong thời gian tới, đặc biệt là từ tháng 7 đến tháng 9, nhiệt độ có xu hướng cao hơn trung bình nhiều năm khoảng 0,5 – 1 độ C, nắng nóng trở nên gay gắt và đặc biệt gay gắt hơn ở khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ.
Ngày và đêm 15/6, Phía Đông Bắc Bộ và Thủ đô Hà Nội có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có mưa to; nhiệt độ thấp nhất từ 26-29 độ C, nhiệt độ cao nhất từ 31-34 độ C.
Ngày 25/8, Nghệ An đến Ninh Thuận có nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao nhất ngày phổ biến 37 độ C, có nơi trên 37 độ C;. Thủ đô Hà Nội chiều tối có mưa rào và dông rải rác.
(GLO)- Theo dự báo của Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia, khu vực Trung Bộ có thể vẫn tiếp tục xảy ra mưa lớn trong thời gian tới, nguy cơ cao xảy ra lũ, ngập lụt sâu cục bộ tại vùng thấp trũng, sạt lở đất, lũ quét tại vùng núi.
Nắng nóng ở khu vực Bắc Bộ có khả năng kéo dài đến khoảng ngày 20/6 với nhiệt độ cao nhất phổ biến 35-37 độ C, có nơi trên 37 độ C; từ ngày 21/6 nắng nóng có xu hướng giảm dần.
Cao nguyên Kon Hà Nừng ở tỉnh Gia Lai vừa được tổ chức UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới. Khu Dự trữ sinh quyển trải dài trên diện tích hơn 400.000ha có hệ động thực vật độc đáo, phong phú thu hút khách du lịch khám phá. Chính quyền tỉnh cam kết bảo vệ khu dự trữ này cùng với diện tích rừng rộng lớn trải dài trên 5 huyện và 1 thị xã.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường mạnh nên từ ngày 30/3-2/4, Trung Bộ và Tây Nguyên có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to; trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh.
(GLO)- Ngày 25-10, Tổng cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và PTNT) có Công điện hỏa tốc số 1943/CĐ-TCTL-QLCL về việc tăng cường các giải pháp đảm bảo an toàn công trình thủy lợi, phòng-chống ngập lụt, ngập úng đề phòng ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới ở khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Dự báo trong ngày tới, lượng mưa tại Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Kon Tum, Gia Lai từ 50-100mm, có nơi trên 120mm; tại Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên từ 100-200mm, có nơi trên 250mm.
Dự báo từ nay đến hết tháng 10, Trung bộ có khoảng 2 - 3 đợt mưa lớn với tổng lượng mưa có thể đạt 1.000 mm, đây là lượng mưa rất lớn, nguy cơ cao xảy ra thiên tai nguy hiểm như lũ quét, sạt lở đất.
Ông Trần Quang Hoài, Tổng cục trưởng Tổng cục Phòng chống thiên tai (Bộ NN-PTNT), Phó trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng chống thiên tai, cảnh báo không chỉ có đợt áp thấp nhiệt đới (bão) này, sau khoảng 1 tuần nữa, sẽ tiếp tục có cơn bão mạnh đổ bộ vào Biển Đông.
Khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có nơi có mưa to với lượng mưa 30-60mm, có nơi trên 70mm, thời gian mưa tập trung vào chiều và tối. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét, mưa đá.