Khám xét nơi ở của Vương Văn Hồng Nam, cơ quan an ninh điều tra đã thu giữ nhiều tài liệu, thiết bị liên quan hành vi phạm tội của đối tượng tham gia tổ chức phản động.
(GLO)- Với chiêu trò hứa hẹn sẽ đổi đời khi vượt biên sang Thái Lan, tổ chức phản động FULRO lưu vong đã đánh vào niềm tin mù quáng của một số hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Gia Lai, biến họ thành nạn nhân của các vụ lừa đảo.
(GLO)- Vụ án “Phan Thị Thảo cùng đồng phạm hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” thêm một lời cảnh tỉnh đến mọi người dân hết sức cảnh giác trước những lời dụ dỗ, mê hoặc của các tổ chức phản động.
(GLO)- Liên quan đến vụ án “Phan Thị Thảo cùng đồng phạm hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”, ngày 24-4-2024, Toà án nhân dân tỉnh Gia Lai đã đưa vụ án ra xét xử, tuyên phạt những bản án đích đáng dành cho 10 bị cáo với tổng mức án 100 năm tù.
(GLO)- Nhiều người từng hoạt động trong tổ chức phản động FULRO hoặc vượt biên đã trở về đoàn tụ với gia đình. Được cấp ủy và chính quyền địa phương quan tâm, tạo điều kiện, họ đã chí thú làm ăn, dần vươn lên ổn định cuộc sống.
(GLO)- Ngày 19-1, Hội đồng xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai đã tuyên phạt bị cáo Ksor Kmip (SN 1999, trú tại phường Cheo Reo, thị xã Ayun Pa) 12 năm tù về tội “Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân“.
LTS: Công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo hơn 30 năm qua đã giành được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Thế nhưng, các thế lực thù địch vẫn cố tình xuyên tạc, tìm mọi thủ đoạn chống phá quyết liệt. Thời gian gần đây, từ nước ngoài các đối tượng chống phá đã thành lập các tổ chức phản động và liên tiếp có những hoạt động khủng bố, phá hoại ở trong nước, nhằm âm mưu lật đổ chính quyền, lật đổ Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam bằng bạo lực vũ trang.
Báo cáo về tình hình tội phạm tham nhũng, Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quý Vương khái quát, qua các vụ án kinh tế lớn đã xử lý cho thấy, các đối tượng triệt để lợi dụng những sơ hở trong cơ chế, chính sách để thông đồng, tạo ra các “nhóm lợi ích“, hoặc móc ngoặc giữa khu vực nhà nước và doanh nghiệp, tạo “sân sau“, “công ty gia đình“…