HRW cố tình phủ nhận nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, đưa ra những thông tin không phản ánh đúng sự thật về quyền của người lao động Việt Nam là thiên kiến, cực đoan, khó có thể chấp nhận.
Bằng cách tăng năng suất lao động (NSLĐ), Việt Nam và các nước ASEAN có thể cạnh tranh ở các thị trường xuất khẩu dựa trên NSLĐ cao thay vì dựa vào mức lương thấp.
Mua bán người là vấn đề toàn cầu. Báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 2017 cho thấy có hơn 40,3 triệu người là nạn nhân của mua bán người, song rất ít nạn nhân được giải cứu. Đồng thời, đa số nạn nhân là nữ giới.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất hạ độ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội từ 80 xuống 75 với người không có lương hưu lẫn trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Tai nạn lao động là không ai mong muốn, song một lần nữa đặt ra câu hỏi lớn về an toàn thi công và trách nhiệm quản lý công trình của cả ba bên: chủ đầu tư, đơn vị tư vấn giám sát và nhà thầu thi công.
(GLO)- Theo tính toán của Tổ chức Lao động quốc (ILO), với tốc độ già hóa như hiện nay, nếu không tăng tốc bao phủ bảo hiểm xã hội (BHXH) thì đến năm 2030, 12 triệu người cao tuổi của Việt Nam đứng trước nguy cơ không có lương hưu. Đây sẽ là gánh nặng lớn đối với hệ thống an sinh xã hội trong tương lai.
Một báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế công bố ngày 4-3 cho rằng, có gần 20% đàn ông Việt Nam không bao giờ lo việc nhà, trong khi phụ nữ đang phải nai lưng lo “gánh nặng kép“ trong đại dịch Covid-19.
Những thay đổi của Bộ Luật Lao động mới tạo nền tảng vững chắc cho Chính phủ, các tổ chức đại diện người sử dụng lao động và người lao động tiến lên thịnh vượng, tránh được bẫy thu nhập trung bình.