(GLO)- Bà Vũ Thị Gắng (thôn 1, thị trấn Kon Dơng, huyện Mang Yang) ký hợp đồng cho ông Cao Thế Hoàn (cùng thôn) thuê 2,2 ha đất nương rẫy tại thôn 1, xã Hải Yang, huyện Đak Đoa. Ông Hoàn thuê đất để trồng rau củ quả ngắn ngày dưới tán cao su. Thời hạn thuê đất là 3 năm, từ ngày 20-3-2022 đến hết ngày 20-3-2025 với giá 6 triệu đồng/năm. Trong hợp đồng hai bên ký ghi rõ, ông Hoàn có nghĩa vụ “sử dụng đất đúng mục đích… không được hủy hoại, làm giảm giá trị sử dụng của đất, không được làm chết cao su“.
Mùi đót khô thoảng trong không khí, những đôi tay thoăn thoắt đan chổi, tiếng búa đập, kéo cước, tiếng người kể chuyện đời, chuyện nghề là những điều quen thuộc ở xóm chổi, nằm sâu trong hẻm 180 Phạm Phú Thứ, Q.6 (TP.HCM).
(GLO)- Mặc dù chuyển đến nơi ở mới đã lâu nhưng thỉnh thoảng tôi vẫn về thăm những người hàng xóm cũ. Gặp nhau tay bắt mặt mừng, nói chuyện hoài không hết, tôi lại càng thấm thía hơn lời dạy của người xưa “Hàng xóm tối lửa, tắt đèn có nhau”.
(GLO)- Vào dịp tháng 3 Âm lịch hàng năm, các khu dân cư trên địa bàn tỉnh Gia Lai lại cùng nhau sửa soạn mâm cúng Thanh minh với ước vọng đoàn kết, bình an. Nét đẹp văn hóa lâu đời của dân tộc đã góp phần gắn kết tình làng nghĩa xóm.
(GLO)- “Nông dân mà ở nhà lầu, đi xe hơi hạng sang, thu nhập tiền tỷ mỗi năm thì ai không thích, không mê. Ở làng Poong hiện có nhiều hộ giàu như thế“-ông Huỳnh Công Thành-Bí thư Đảng ủy xã Ia Dơk (huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) vui vẻ nói.
(GLO)- Nhiều năm qua, ông Hoàng Văn Soạn-Chủ tịch Hội Người cao tuổi xã Kon Thụp (huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) đã vận động người dân thay đổi nếp nghĩ, cách làm, xóa bỏ tập tục lạc hậu để vươn lên xây dựng cuộc sống mới.