Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tiếp tục điều hành chính sách tài khóa, tiền tệ chủ động, linh hoạt, có trọng tâm, trọng điểm; đồng bộ các công cụ chính sách tài khóa.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 36/2022/NĐ-CP ngày 30-5-2022 về hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội, nguồn vốn cho vay, cấp bù lãi suất và phí quản lý để Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11-1-2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
Theo Thủ tướng, ngay khi dịch bệnh bùng phát ở nước ta, ngành ngân hàng đã đi đầu ban hành triển khai chính sách hỗ trợ người dân và doanh nghiệp phục hồi và phát triển sản xuất kinh doanh.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình.
(GLO)- Lời Tòa soạn: Năm 2021, ngành Ngân hàng đã chủ động nguồn lực để chia sẻ với khách hàng, góp phần phục hồi và phát triển kinh tế. Phóng viên Báo Gia Lai có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Hữu Nghị-Giám đốc Ngân hàng Nhà nước-Chi nhánh tỉnh xung quanh kết quả đạt được và định hướng trong năm mới.
Bộ Tài chính Mỹ bày tỏ “hài lòng với tiến bộ mà Việt Nam đạt được tính đến thời điểm này“, trong khi tiếp tục quá trình can dự được khởi động hồi tháng 5 với Đài Loan (Trung Quốc).
“Ngân hàng Nhà nước không bao giờ dùng tỉ giá để tạo cạnh tranh với đối tác thương mại, không can thiệp có chủ đích vào chính sách tiền tệ để tạo thuận lợi trong xuất nhập khẩu hàng hóa. Việt Nam không thao túng tiền tệ“- Ngân hàng Nhà nước khẳng định.
Chiều tối 14-1, Ngân hàng Nhà nước đã có thông tin về việc Bộ Tài chính Mỹ đưa Việt Nam vào danh sách giám sát tại Báo cáo tháng 1-2020 về “Chính sách kinh tế vĩ mô và ngoại hối của các đối tác thương mại lớn của Mỹ“.
Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú đã khẳng định như trên tại Hội nghị tổng kết tình hình hoạt động ngân hàng trên địa bàn TP.HCM năm 2019 khi nhiều quỹ tín dụng than khó cạnh tranh với ngân hàng.
Đối với cả Mỹ-Trung Quốc, đòn tiền tệ này hiểm hóc và có tác động chính trị cũng như tâm lý rất lớn, nhưng lại bị hạn chế về thời gian và mức độ sử dụng.
Sau chiến tranh thương mại, tiền tệ có thể là “cuộc chiến“ kế tiếp của các nền kinh tế lớn. Nhưng, điều mà giới đầu tư quan tâm là ai có thể sẽ “phất cờ“ và hệ quả từ cuộc chiến mới này là gì?
Trong khi cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung vẫn đang diễn biến phức tạp, Mỹ và một số ngân hàng trung ương đã phát tín hiệu có sự thay đổi trong chính sách nới lỏng định lượng.
Không thể loại bỏ rủi ro của một cuộc chiến tranh tiền tệ toàn diện nơi mà người đứng đầu Ngân hang Trung ương và chính phủ các nước trong đó có Mỹ chủ ý làm yếu đồng nội tệ.