Nhà vật lý thiên văn Jose Maria Madiedo ở Đại học Huelva (Tây Ban Nha) cho biết, đã phát hiện một mảnh thiên thạch sao chổi đâm vào Mặt trăng trong thời điểm nguyệt thực diễn ra vào sáng 20-1 giờ địa phương.
Theo ông Madiedo, mặc dù các vụ va chạm như trên là điều bình thường, nhưng đây là vụ va chạm đầu tiên xảy ra trong quá trình nguyệt thực. Mảnh thiên thạch đâm vào Mặt trăng với vận tốc khoảng 17km/giây, có trọng lượng 10kg và dài 30cm. Đài thiên văn Griffith tại Los Angeles (Mỹ) cũng ghi lại được khoảnh khắc đặc biệt này khi đang phát trực tuyến quá trình nguyệt thực.
Từ 69 hồ sơ của 39 đơn vị đề cử, hội đồng giải thưởng đã chọn ra 10 nhà khoa học trẻ xuất sắc nhận giải thưởng Khoa học công nghệ Quả cầu vàng năm 2024.
Vẻ đẹp sao chổi cổ đại 80.000 năm mới 'hiện hình' và dải ngân hà trên bầu trời Nhật Bản cùng xuất hiện trong một bức ảnh của chàng trai Việt Nam khiến nhiều người ngỡ ngàng.
Một vết đen Mặt Trời mang tên AR3835 đã bất ngờ phun trào làm tăng khả năng xảy ra bão từ, một hiện tượng có thể gây ra nhiều ảnh hưởng đối với hành tinh của chúng ta trong những ngày tới.
Kết quả phân tích tính chất hóa học của mẫu vật còn cho thấy nồng độ các nguyên tố vi lượng như thorium, uranium và potassium rất khác biệt so với các mẫu được tàu Apollo và tàu Thường Nga-5 thu thập.
Theo Kyodo, tàu đổ bộ mang tên Resilience sẽ cất cánh từ sân bay vũ trụ Cape Canaveral ở bang Florida (Mỹ) bằng tên lửa đẩy Falcon 9 của công ty SpaceX sớm nhất vào tháng 12 năm nay.