(GLO)-Một nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí khoa học Nature đã mô tả về vật thể gây kinh ngạc - J0107a, một thiên hà "trưởng thành" đến khó tin trong hình ảnh "xuyên không" từ thế giới hơn 11 tỉ năm trước.
Thiên hà lùn bất thường Leo P tương tự như các thiên hà nguyên thủy của vũ trụ sơ khai. Mặc dù được phát hiện lần đầu tiên vào năm 2013, dữ liệu mới nhất từ Kính thiên văn James Webb (JWST) đã tiết lộ rằng Leo P đang hình thành các ngôi sao mới một cách bất ngờ.
Theo NASA, sự tương tác giữa hai thiên hà này bắt đầu từ 25 đến 75 triệu năm trước và quá trình hợp nhất thành một thiên hà sẽ kết thúc sau hàng trăm triệu năm nữa.
Kính thiên văn James Webb đã mở ra một kỷ nguyên mới của những đột phá khoa học, cung cấp hình ảnh vùng xa xôi của vũ trụ, giúp con người nhìn ngược lại thời gian.
Các nhà thiên văn học Australia đã phát hiện ra sóng địa chấn hình thành trong BRI 1335-0417, một thiên hà hơn 12 tỷ năm tuổi có hình xoắn ốc lâu đời nhất và xa nhất được biết đến trong vũ trụ.
Dùng thuyết tương đối của Einstein tăng sức mạnh cho mảng kính viễn vọng tối tân ALMA đặt tại Chile để “bẻ cong” không - thời gian, các nhà khoa học đã khiến một vật thể cổ xưa và vô hình của vũ trụ phải lộ diện.
Các hệ thống quan sát thiên văn ngày một tối tân đã làm lộ ra sự thật rùng mình về một “thế giới quái vật“ vô hình, đen tối, đang bủa vây gần chúng ta hơn tưởng tượng. Gaia BH1 là một ví dụ.
Phép đo khoảng cách chính xác nhất từ trước đến nay của thiên hà siêu khuếch tán (UDG) NGC1052-DF2 (DF2) khẳng định thiên hà này đang thiếu vật chất tối.
Vũ trụ của chúng ta có lẽ chứa đầy những thiên hà khổng lồ, sau khi các nhà thiên văn học phát hiện 2 thiên hà vô tuyến đang chứa chấp một số vật thể lớn nhất từng được biết đến trong vũ trụ.
Siêu kính viễn vọng ALMA đã phát hiện một vật thể lạ lùng, cực sáng với một chiếc đuôi dài đầy khí bụi. Nghiên cứu cho thấy nó là một thiên hà đang hấp hối sau va chạm.
Nhà khoa học Jessie Christiansen của NASA đã cho thấy khủng long và con người có thể cùng chung một địa cầu nhưng không chung vị trí trên thiên hà Milky Way.