Cô gái mảnh mai bỏ nghề giáo để làm thợ mộc

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Theo đuổi đam mê từ thuở nhỏ, mỗi tháng cô gái trẻ Trung Quốc kiếm được 10 nghìn tệ (35 triệu đồng) từ nghề thợ mộc.
Hiện tại, mỗi ngày với cô gái Tống Lạc Lạc, 23 tuổi là một ngày vui. Cô đến xưởng mộc của mình ở thành phố Lan Châu (Cam Túc) từ sáng sớm, tới tối mịt mới về.
Hiện tại, mỗi ngày với cô gái Tống Lạc Lạc, 23 tuổi là một ngày vui. Cô đến xưởng mộc của mình ở thành phố Lan Châu (Cam Túc) từ sáng sớm, tới tối mịt mới về.
 Nơi đó, Lạc Lạc chế tác ra được các loại vòng tay, bút mực, kệ điện thoại, đàn guitar và khoảng 30 sản phẩm thủ công từ gỗ khác.
Nơi đó, Lạc Lạc chế tác ra được các loại vòng tay, bút mực, kệ điện thoại, đàn guitar và khoảng 30 sản phẩm thủ công từ gỗ khác.
"Tôi đã sáng tạo ra tất cả các mẫu ở đây. Các khách hàng đến với tôi cũng sẽ được cung cấp gỗ và hướng dẫn tự thực hiện sản phẩm bằng gỗ của họ", Lạc Lạc nói.
"Tôi đã sáng tạo ra tất cả các mẫu ở đây. Các khách hàng đến với tôi cũng sẽ được cung cấp gỗ và hướng dẫn tự thực hiện sản phẩm bằng gỗ của họ", Lạc Lạc nói.
Xưởng mộc của Lạc Lạc sống như một studio về gỗ, nơi người ta có thể sáng tạo, thư giãn, chứ không giống xưởng mộc truyền thống. Nhờ vậy, nó thu hút được khách hàng. Tuy mới mở được vài tháng, nhưng trung bình mỗi tháng cô gái trẻ thu được 10.000 NDT (khoảng 35 triệu đồng).
Xưởng mộc của Lạc Lạc sống như một studio về gỗ, nơi người ta có thể sáng tạo, thư giãn, chứ không giống xưởng mộc truyền thống. Nhờ vậy, nó thu hút được khách hàng. Tuy mới mở được vài tháng, nhưng trung bình mỗi tháng cô gái trẻ thu được 10.000 NDT (khoảng 35 triệu đồng).
 Lạc Lạc cho biết, một năm trước, khi tốt nghiệp ngành mầm non, thay vì đi dạy, cô đã về xin bố mẹ mở cho xưởng mộc:
Lạc Lạc cho biết, một năm trước, khi tốt nghiệp ngành mầm non, thay vì đi dạy, cô đã về xin bố mẹ mở cho xưởng mộc: "Tôi đam mê nghề mộc từ nhỏ, nhưng đã không dám theo đuổi vì sợ định kiến. Cuối cùng tôi đã vượt qua được chính mình để sống với nó", Lạc Lạc chia sẻ với Sina.
Cô gái từng tới các thành phố lớn học nghề mộc cơ bản. Sau đó, định hình cho mình sẽ phát triển theo hướng đồ thủ công từ gỗ.
Cô gái từng tới các thành phố lớn học nghề mộc cơ bản. Sau đó, định hình cho mình sẽ phát triển theo hướng đồ thủ công từ gỗ.
Bảo Nhiên (VNE)

Có thể bạn quan tâm

Thu nhập cao từ nuôi chồn hương

Thu nhập cao từ nuôi chồn hương

(GLO)- Với đàn chồn hương hơn 100 con, mỗi năm, trang trại của chị Thủy Thị Hồng Hậu (làng Bông Phun, xã Chư Á, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) thu về hàng trăm triệu đồng sau khi trừ chi phí đầu tư.
Dịch vụ chụp ảnh kỷ yếu “vào mùa”

Dịch vụ chụp ảnh kỷ yếu “vào mùa”

(GLO)- Những năm gần đây, nhiều học sinh cuối cấp đã lựa chọn hình thức chụp kỷ yếu với đa dạng concept (chủ đề) để lưu giữ kỷ niệm đẹp cùng thầy cô, bè bạn. Tháng 4 là thời điểm dịch vụ này bắt đầu “vào mùa”, các studio cũng bận rộn với lịch trình dày đặc.
Nguyễn Đăng Khang: Nam sinh đa tài

Nguyễn Đăng Khang: Nam sinh đa tài

(GLO)- “Nếu Tin học là chỗ dựa cho phím đàn được thăng hoa thì âm nhạc lại giúp em xua tan đi những căng thẳng sau hàng giờ đắm chìm cùng ngôn ngữ lập trình”-em Nguyễn Đăng Khang (lớp 11C3A, Trường THPT chuyên Hùng Vương) chia sẻ.

Ksor Mác: “Bàn tay vàng” khai thác mủ cao su

Ksor Mác: “Bàn tay vàng” khai thác mủ cao su

(GLO)-

Dù ít tham gia các hội thi, nhưng nhiều công nhân ở Đội sản xuất số 6, Công ty 74, Binh đoàn 15 vẫn thường gọi anh Ksor Mác là "bàn tay vàng" trong đơn vị. Bởi anh không chỉ có kỹ thuật cao trong cạo mủ cao su mà hằng năm anh đều vượt kế hoạch được giao.

Thợ lái máy đam mê cải tiến kỹ thuật

Thợ lái máy đam mê cải tiến kỹ thuật

(GLO)- Là thợ lái máy nhưng Thượng úy quân nhân chuyên nghiệp Phạm Văn Hùng (Đại đội 4, Tiểu đoàn 2, Lữ đoàn Công binh 7, Quân đoàn 3) đã có nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật, áp dụng hiệu quả vào công việc của đơn vị và đạt thành tích cao tại các hội thi.