Phát hiện tổ tiên loài rùa

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Các nhà khoa học đã tìm thấy ở miền Nam Trung Quốc bộ xương một loài bò sát bất thường, cho phép tìm hiểu về loài rùa đầu tiên trên Trái đất, từng sống vào đầu kỷ Jura, tại vùng đất mà nay là châu Á.
 
Khi nghiên cứu trầm tích giai đoạn đầu kỷ Jura, hình thành ở miền Nam Trung Quốc khoảng 220 triệu năm trước, ông Olivier Rieppel và các đồng nghiệp từ Bảo tàng Fields ở Chicago (Mỹ) đã phát hiện ra xương của một sinh vật cực kỳ bất thường, vừa tương tự như thằn lằn nguyên thủy, vừa giống rùa. Sinh vật này được đặt tên Eorhynchochelys sinensis, hoặc “con rùa có mỏ Trung Quốc”, có đuôi rất dài và mỏng, xương sống của nó vẫn chưa phát triển trong dưới lớp mai.
Gia Bảo (sggp)

Có thể bạn quan tâm

Vành nhật hoa Mặt Trời được quan sát bởi ASPIICS của Proba-3. (Nguồn: ESA)

ESA lần đầu tiên công bố hình ảnh vành nhật hoa của Mặt trời nhờ nhật thực nhân tạo

(GLO)- Hai vệ tinh Proba-3 của Châu Âu đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử với bức ảnh về vành nhật hoa - lớp khí quyển ngoài cùng và bí ẩn nhất của Mặt Trời - vô cùng rõ nét. Đây cũng là lần đầu tiên, hiện tượng nhật thực toàn phần được tạo ra bởi con người mà không cần Mặt Trăng.

Sét đỏ thắp sáng bầu trời đêm Tây Tạng

Sét đỏ thắp sáng bầu trời đêm Tây Tạng

(GLO)-Nhiếp ảnh gia người Trung Quốc Dong Shuchang đã ghi lại cảnh tượng Sét đỏ thắp sáng bầu trời đêm Tây Tạng vào ngày 31-5. Anh đã viết trên nền tảng mạng xã hội Trung Quốc Weibo rằng lần đầu tiên anh bắt gặp hiện tượng tương tự là vào tháng 5-2022.

null