So với nhiều vật nuôi khác, nuôi hươu sao tuy vốn đầu tư lớn, song hiệu quả kinh tế mang lại khá cao, không phải quá lo lắng về đầu ra sản phẩm. Nhận thấy những điều này, một số hộ dân ở xã Văn Lem, huyện Đăk Tô, Kon Tum đã lựa chọn mô hình này để phát triển kinh tế.
Nghỉ việc lương cao về quê để nuôi hươu lấy nhung, anh Nguyễn Hoàng Việt (31 tuổi, ngụ ấp Phú Thạnh A, xã Phú Kiết, H.Chợ Gạo, Tiền Giang) có thu nhập gần 500 triệu đồng/năm.
(GLO)- Trong 2 năm (2020-2021), từ nguồn vốn sự nghiệp khoa học và công nghệ, Phòng Kinh tế-Hạ tầng huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) đã triển khai thí điểm mô hình nuôi hươu sao lấy nhung và sinh sản. Bước đầu, mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao. Hiện nay, người dân bắt đầu mở rộng chăn nuôi loài động vật bán hoang dã này.
(GLO)- Từ Quỹ Hỗ trợ nông dân, nhiều mô hình kinh tế tập thể ra đời, hỗ trợ bà con nông dân huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) vươn lên thoát nghèo bền vững và làm giàu chính đáng.
(GLO)- Hội Nông dân thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) đã huy động nhiều nguồn vốn hỗ trợ hội viên nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và mở rộng quy mô sản xuất để tăng thu nhập.
(GLO)- “Không đâu bằng đồng đất quê mình. Chỉ ở đây, những người như tôi mới có sự hỗ trợ tốt nhất để đi lên bằng chính sức trẻ và đôi tay, khối óc của mình“-chàng trai 25 tuổi Nguyễn Hoàng Nam, người được xem là tấm gương vượt khó ở thôn Đoàn Kết (xã Ia Ma Rơn, huyện Ia Pa) trải lòng.
(GLO)- Không cam chịu trước sự đeo bám của nghèo đói, chàng trai người dân tộc Nùng-Đàm Văn Hưởng-quyết tâm làm giàu bằng chính đôi bàn tay của mình. Đến nay, sau 5 năm tự lực cánh sinh, “gia tài“ mà anh gầy dựng được đã mang lại thu nhập lên đến hàng trăm triệu đồng.