Từ loài chim từng lọt vào Sách đỏ, sau khi được bảo tồn và nhân rộng, một chàng trai tại tỉnh Quảng Bình đã khởi nghiệp thành công với trang trại nuôi chim trĩ, mang lại doanh thu hàng trăm triệu đồng/năm.
Sau 10 năm khởi nghiệp với mô hình nuôi chim trĩ, ong dú, anh Tô Vũ Thành Tín (Ân Tín, huyện Hoài Ân, Bình Định) đã thành công ngoài mong đợi, lãi ròng gần 1 tỷ đồng/năm. Mới đây, anh được vinh dự nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
(GLO)- Cuối năm 2020, anh Hồ Tiến Đạt (thôn Nhơn Hà, xã Ia Tôr, huyện Chư Prông) bắt tay vào nuôi chim trĩ thương phẩm để phát triển kinh tế gia đình. Chưa đầy 2 năm sau, mô hình này đã mang về cho gia đình anh nguồn thu nhập trên 100 triệu đồng/năm.
(GLO)- Nhờ chịu khó học hỏi, mạnh dạn thay đổi phương thức sản xuất nên không ít nông dân có thu nhập khá, đồng thời cung cấp ra thị trường những sản phẩm mới lạ, độc đáo.
(GLO)- Qua hơn 1 năm thử nghiệm, mô hình nuôi chim trĩ thương phẩm của anh Nguyễn Duy Thức (SN 1993, thôn Tiên Sơn, xã Tân Sơn, TP. Pleiku) đã đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Chim trĩ, giống chim có hình dáng đẹp, thịt ngon, đẻ sai đang trở thành vật nuôi thương phẩm cung ứng cho thị trường cả thịt và trứng. Trang trại trĩ Thiện Đào Lâm Hà (tỉnh Lâm Đồng) đang dần xây dựng như một trang trại cung cấp trĩ nổi tiếng với phương thức cung ứng qua các nền tảng thương mại điện tử.
Công việc nuôi chim trĩ khá nhẹ nhàng, giá bán chim trĩ lại khá cao ở mức hơn 200.000 đồng/kg nên ông Nguyễn Ngọc Phương (46 tuổi, thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) đã có thu nhập khoảng 300 triệu đồng mỗi năm.