Từ khóa: người Pháp

Nhiều tư liệu quý giá về Nam Kỳ cuối thế kỷ XIX từ bộ sách "Nam Kỳ và cư dân"

Nhiều tư liệu quý giá về Nam Kỳ cuối thế kỷ XIX từ bộ sách "Nam Kỳ và cư dân"

Khởi động từ 2019, Tủ sách Pháp ngữ của Công ty Omega Plus đã ra mắt được 22 đầu sách cho đến thời điểm hiện tại. Mới đây, đơn vị này vừa tiếp tục giới thiệu đến độc giả bộ sách 2 tập Nam Kỳ và cư dân (NXB Tổng hợp TPHCM), mang đến nhiều tư liệu quý giá về vùng đất Nam Kỳ cuối thế kỷ XIX.
Dã quỳ, đâu chỉ để ngắm

Dã quỳ, đâu chỉ để ngắm

(GLO)- Từ thập niên 70 của thế kỷ trước, cái tên dã quỳ đã xuất hiện trong văn chương và đời sống. Người viết xin chia sẻ về những lợi ích và công dụng từ loài cây có sắc hoa vàng rực rỡ được nhiều người yêu mến này.
Bánh mì Phố núi

Bánh mì Phố núi

(GLO)- Bánh mì là món ăn theo chân người Pháp vào Việt Nam. Qua quá trình biến tấu, kết hợp với nhiều thức ăn kèm đã tạo nên đặc trưng về mùi vị bánh mì ở từng vùng miền và đạt đến độ chuẩn món ăn đường phố. Với người dân Pleiku, một ổ bánh mì kẹp thịt đã trở nên quen thuộc. Vì thế, nếu đã đặt chân đến Phố núi xinh đẹp, mà ai đó lỡ quên thưởng thức ổ bánh mì kẹp thịt thì thật là đáng tiếc.
Hiểu để mà yêu Tây Nguyên

Hiểu để mà yêu Tây Nguyên

(GLO)- Nhà dân tộc học nổi tiếng người Pháp Jacques Dournes từng viết: “Nếu phải hiểu để mà có thể yêu Tây Nguyên, thì lại phải yêu để mà có thể hiểu“. Câu nói này trở thành một trích dẫn kinh điển trong các công trình nghiên cứu về Tây Nguyên.
Giao thương Tây Nguyên với đồng bằng qua ghi chép của người Pháp

Giao thương Tây Nguyên với đồng bằng qua ghi chép của người Pháp

(GLO)- Khi nói về mối giao thương giữa Tây Nguyên với đồng bằng miền Trung thời các chúa Nguyễn, người ta hay dẫn sự điển hình từ nguồn Phương Kiệu hay An Khê trường qua ghi chép của Lê Quý Đôn trong “Phủ biên tạp lục“: Mỗi năm tiền thuế thu được ở đây lên tới 1.500 quan tiền. Đó là một nguồn lợi lớn của Đàng Trong. Thực ra, mối giao thương giữa Tây Nguyên với đồng bằng ven biển miền Trung không chỉ qua một trung tâm này. Những ngả đường thương mại cũng như thể thức buôn bán khác, hãy cùng tìm hiểu qua ghi chép của một số người Pháp có mặt trước khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ lên Tây Nguyên…
Câu chuyện li kì về một người Pháp từng làm vua ở Tây Nguyên

Câu chuyện li kì về một người Pháp từng làm vua ở Tây Nguyên

Câu chuyện li kì và hấp dẫn về một người Pháp từng làm vua ở Tây Nguyên vừa được nhà nghiên cứu Lê Nguyễn chia sẻ trong buổi giao lưu ra mắt sách Cuộc phiêu lưu của Marie Đệ nhất - Quốc vương xứ Sedang (NXB Tổng hợp TPHCM ấn hành) tại Đường sách TPHCM sáng ngày 18-5 đã thu hút đông đảo bạn đọc với nhiều thành phần và lứa tuổi khác nhau.