(GLO)-Ngày 15/12, Đài RT đưa tin các thành viên NATO đã đồng ý tăng đáng kể ngân sách dân sự và quân sự của tổ chức này trong năm 2024. Đây được xem là dấu hiệu của sự đoàn kết trong khối quân sự do Mỹ dẫn đầu.
(GLO)-Báo cáo công tác chính phủ do Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường trình bày tại phiên khai mạc kỳ họp thứ nhất Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc (Nhân Đại, tức Quốc hội Trung Quốc) khóa XIV sáng 5/3 tại Bắc Kinh, ngân sách quốc phòng của Trung Quốc trong năm 2023 tăng 7,2%, lên 1,56 nghìn tỷ nhân dân tệ (230 tỷ USD).
Theo báo cáo mới của Bộ Quốc phòng Mỹ, Trung Quốc hiện sở hữu lực lượng hải quân biên chế có nhiều tàu quân sự nhất thế giới và đang ngày càng tìm cách mở rộng ảnh hưởng.
Chính phủ Nhật Bản ngày 21.12 thông qua ngân sách quốc phòng cao kỷ lục, phân bổ nguồn lực chế tạo chiến đấu cơ tàng hình mới và mua tên lửa chống hạm tầm xa.
Theo các nguồn tin, mức chi dự kiến cho ngân sách khóa tới của Nhật Bản, bắt đầu từ tháng 4 tới, sẽ khoảng 106 nghìn tỷ yên, vượt xa kỷ lục trước đó là 102,66 nghìn tỷ năm 2020.
Dự luật ngân sách quốc phòng cho năm tài chính 2021 cho thấy Mỹ muốn đẩy mạnh tiến hành cuộc thử hạt nhân đầu tiên trong vòng 30 năm qua nhằm gửi thông điệp cảnh báo đến Nga và Trung Quốc.
Bất chấp kinh tế khó khăn buộc phải cắt giảm chi tiêu công ở nhiều lĩnh vực, Bắc Kinh chỉ duy trì tăng ngân sách cho quân đội với lời giải thích 'Trung Quốc đang đối mặt với các mối đe doạ thực sự'.
Với quy mô dự kiến kỷ lục lên tới 5.300 tỷ yen (gần 49 tỷ USD), dự toán cuối cùng về ngân sách quốc phòng tài khóa 2020 sẽ lên đến mức kỷ lục và có thể được thông qua vào cuối tháng 12.
AFP đưa tin, theo đánh giá của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), chi tiêu quân sự của Nga đã giảm mạnh trong năm 2017 lần đầu tiên kể từ năm 1998 do một loạt lệnh trừng phạt kinh tế của các nước phương Tây.