Mạng 5G chính thức được thương mại hóa tại thị trường Việt Nam từ ngày 15/10. Tính đến ngày 31/10, Tổng Công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom) cho biết mạng 5G Viettel đã có 3 triệu người dùng.
So với 4G truyền thống, mạng 5G SA nhanh gấp 20 lần, cung cấp các dịch vụ yêu cầu sự phản hồi tức thì như xe tự lái, phẫu thuật từ xa, điều khiển từ xa trong nhà máy…
Trong tuần qua, nhiều người dân phản ánh điện thoại hiển thị sóng 5G khi đi qua một số khu vực ở các địa phương: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định... thường xuyên bị mất sóng và phải đăng ký thử gói cước, sóng 5G mới xuất hiện trở lại.
Viettel đã nghiên cứu, triển khai thành công mạng 5G độc lập (Standalone - SA) đầu tiên tại Việt Nam. Đây có thể coi là bước đi quan trọng trong việc chính thức cung cấp dịch vụ 5G thương mại của nhà mạng này.
Chiều 12/4, tại Hà Nội, Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế IDG tại Việt Nam phối hợp với Hội Vô tuyến - Điện tử Việt Nam (REV) và Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) tổ chức Hội nghị thượng đỉnh về nhà mạng, nhà cung cấp băng thông rộng di động và điện toán đám mây thế giới năm 2024.
(GLO)- Đây là thương hiệu Việt Nam đầu tiên xuất khẩu thiết bị công nghệ cao sang Ấn Độ. Thiết bị IP Router do Tổng Công ty công nghiệp công nghệ cao Viettel (Viettel High Tech) phát triển được triển khai thử nghiệm mạng 5G đầu tiên tại đất nước này.
Các nhà mạng tại Việt Nam đã thỏa thuận triển khai thử nghiệm dùng chung mạng 5G nhằm góp phần sớm đưa mạng 5G triển khai thương mại trên phạm vi toàn quốc.
Theo Chiến lược Quốc gia về Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành, đến năm 2025, cả nước có ít nhất 3 đô thị thông minh và triển khai mạng 5G tại các đô thị này.
Tổng công ty Viễn thông MobiFone chính thức giới thiệu dịch vụ 5G thương mại “MobiFone chào 5G - mở tương lai“, trong một sự kiện vừa diễn ra vào chiều 28.12 tại TP.HCM.
Khi ngành viễn thông nói về “siêu chu kỳ nâng cấp“ cho smartphone, điều đó đồng nghĩa sẽ phải có một điểm đột phá khiến mọi người khách hàng phải nâng cấp từ mạng 4G hiện tại.
Cơ quan quản lý viễn thông quốc gia Pháp Arcep cho biết các mạng điện thoại 5G thế hệ mới nhất có thể triển khai hoạt động tại nước này từ cuối tháng 11/2020.
Việc triển khai mạng 5G sẽ đặt ra cho các nhà mạng tại Maroc các thách thức về bảo vệ chủ quyền kỹ thuật số của quốc gia, cũng như đảm bảo an toàn dữ liệu cho các doanh nghiệp và công dân.
Chính phủ Pháp sẽ không áp dụng lệnh cấm hoàn toàn đối với việc sử dụng công nghệ Huawei trong mạng 5G, nhưng họ khuyến khích các nhà mạng nước này tránh sử dụng thiết bị đến từ công ty Trung Quốc.
Chính phủ Nhật Bản có thể hỗ trợ khoảng 70 tỷ yen (653 triệu USD) giúpcác doanh nghiệp sản xuất đồ điện tử và viễn thông phát triển mạng lưới không dây 5G nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh toàn cầu.
Thay vì dùng công nghệ Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU) có thể dựa vào công nghệ EU để xây dựng mạng 5G ở khối này và việc phụ thuộc vào công ty EU sẽ không làm khối tụt hậu về mạng internet so với thế giới.