Đó là cặp vợ chồng dân tộc Mường ở Bản Nguồn, xã Mường Lang, H.Phù Yên, Sơn La. Với công việc chỉ trồng trọt, chăn nuôi, nhưng nhờ đưa hình ảnh làm nông lên mạng xã hội, họ đã có doanh thu tới 100 triệu đồng/tháng.
Xây dựng nền nông nghiệp xanh, hữu cơ, tuần hoàn, tạo ra thị trường riêng và nâng cao giá trị cho từng loại nông sản, sản phẩm chế biến... là xu thế không thể đảo ngược. Đó vừa là thời cơ vừa là thách thức, đòi hỏi phải có tâm thế 'làm nông nghiệp thức thời'.
Anh Đặng Đình Hào - Phó Bí thư đoàn xã Đăk Kan (huyện Ngọc Hồi, Kon Tum) thu trên 3,5 tỉ đồng mỗi năm nhờ trồng cây ăn trái và nuôi gia súc. Hiện anh sở hữu trang trại rộng 3ha.
Chẳng phải oằn mình cắt cỏ, không phải đối diện với điệp khúc 'được mùa mất giá, được giá mất mùa', hoặc có khi chặt phá hàng loạt để chuyển đổi cây trồng… cách làm nông 'không giống ai' này khiến nghề nông trở nên nhàn hạ rất nhiều.
Giữa cao nguyên đất đỏ bazan, có những người nông dân chọn cho mình lối canh tác rất riêng. Để đeo đuổi việc ấy, họ đã bị không ít người làng rỉ tai nhau: 'Tụi nó chính là những người khùng làm nông'.
Những nông dân tri điền cũng có ngày lên máy bay xuất ngoại để… làm nông. Hiếm nơi nào xuất khẩu nông dân nhiều như huyện Hòa Vang (TP Ðà Nẵng). Mỗi năm hàng trăm người xứ lạ, có xã đi hàng chục người, có người đi rồi, đi nữa…
Những con đường lởm chởm bụi đá. Những căn nhà cấp 4 cũ kỹ nằm trơ trọi giữa khu đất rộng lớn bỏ hoang. Gần 20 năm, kể từ ngày xuất hiện trên thị trường bất động sản, nhiều dự án trong Khu đô thị mới Điện Nam - Điện Ngọc (thị xã Điện Bàn) vẫn chưa thể thành khu đô thị đúng nghĩa.
(GLO)- Tôi đi trong buổi sáng tươi mát với lời hòa ca vi vút của ruộng đồng. Kìa là gió reo trên đồi bạch đàn, gió lùa từng hàng cây đi lớp lớp như sóng.