“Chúng tôi ăn rừng” là tựa cuốn sách kinh điển của nhà dân tộc học Georges Condominas kể về cách “ăn rừng” của người xưa rất hay, đó là phải giữ rừng một cách văn hóa.
Chủ trương phát triển giá trị đa dụng hệ sinh thái rừng của ngành lâm nghiệp đang thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư, DN và cộng đồng xã hội. Vào rừng để tham quan, khám phá, trải nghiệm du lịch sẽ thúc đẩy kinh tế rừng phát triển, qua đó, góp phần giáo dục, bảo vệ môi trường tự nhiên bền vững…
(GLO)- Để phát triển kinh tế rừng theo hướng bền vững, các địa phương trong tỉnh Gia Lai xây dựng một số mô hình khảo nghiệm nông-lâm nghiệp kết hợp, trồng rừng sản xuất kinh doanh, khuyến khích người dân và doanh nghiệp cùng liên kết trồng rừng gỗ lớn, rừng có chứng chỉ FSC.
(GLO)- Gia Lai có 44 dân tộc sinh sống đã tạo nên tính đa dạng mà thống nhất trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Tính đa dạng, xét về phương diện văn hóa là sắc thái văn hóa vùng với những đặc điểm riêng được sáng tạo bởi các nhóm dân cư, các thành phần dân tộc trên vùng lãnh thổ. Tính thống nhất văn hóa, đó là ý thức về một quốc gia, là sử dụng ngôn ngữ chung làm công cụ giao tiếp, truyền đạt các văn bản pháp lý trong quản lý nhà nước.
(GLO)- Chiều 27-4, ông Phan Diễn-nguyên Thường trực Ban Bí thư, Chủ tịch Hội đồng Quản lý Quỹ Cộng đồng phòng tránh thiên tai (Viện Tài nguyên và Môi trường thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội) đã có buổi làm việc với Thường trực Tỉnh ủy Gia Lai về một số nội dung trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
(GLO)- Theo thống kê, trong 5 năm (2015-2020), toàn tỉnh Gia Lai đã trồng mới 25.271 ha rừng, bằng 276,5% chỉ tiêu kế hoạch, gấp 6,3 lần so với Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV đề ra; góp phần nâng độ che phủ rừng (kể cả cây cao su) lên 46,7%.
(GLO)- Sáng 24-7, tại Khu Di tích Vườn mít-Cánh đồng Cô Hầu (xã Nghĩa An), Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Gia Lai phối hợp với Hội LHPN huyện Kbang tổ chức truyền thông và ra quân trồng rừng năm 2020 cho 90 hộ hội viên, phụ nữ đăng ký trồng, chăm sóc rừng.