Từ khóa: huyện Đắk Glong

Chạm gặp Tà Đùng

Chạm gặp Tà Đùng

Vùng đất Tà Đùng thuộc xã Đắk Som, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông xưa chỉ là cái tên, để rồi nay trở thành điểm đến cho biết bao người, dẫu chỉ là đứng trên ngọn đồi cao nhìn xuống mênh mông. Hồ Tà Đùng, vốn dĩ là hồ nước được tạo nên bởi việc làm đập xây dựng thủy điện Đồng Nai 3 và 4 cách đây hơn 10 năm. Mực nước dâng cao ngập các thung lũng và chừa lại các ngọn núi cao nhấp nhô thành vô số đảo lớn nhỏ, gần 40 cụm đảo ngập trong nước, tạo nên một cảnh vật kỳ vỹ và được mệnh danh là vịnh Hạ Long của Tây Nguyên, Với diện tích rộng lên đến 5000 ha, Tà Đùng có một sức hút kỳ lạ, dẫu chính là đến để ngắm nhìn.
Sau cưỡng chế, Đắk Nông khẩn trương trồng lại rừng

Sau cưỡng chế, Đắk Nông khẩn trương trồng lại rừng

Những ngày qua, lực lượng chức năng huyện Đắk Glong đã cương quyết cưỡng chế, thu hồi diện tích đất rừng bị người dân lấn chiếm ven Quốc lộ 28, đoạn qua địa bàn xã Quảng Sơn. Đồng thời, việc tiến hành cưỡng chế đến đâu, cơ quan chức năng đã lập tức tiến hành trồng rừng đến đó.
Rừng tự nhiên ở Đắk Nông - vỏ rừng, ruột rẫy

Rừng tự nhiên ở Đắk Nông - vỏ rừng, ruột rẫy

Thời gian qua, những cánh rừng tự nhiên ở xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông liên tục bị người dân thiêu rụi… với số diện tích lớn. Ngoài việc lấy gỗ, mục đích chính của các đối tượng hủy hoại rừng là lấy đất sản xuất, phát triển cây công nghiệp.
Đắk Nông: Trồng thứ cây xanh xuất xứ từ Nhật Bản, nhổ 1 phát bật lên củ trắng, ông nông dân này trúng đậm

Đắk Nông: Trồng thứ cây xanh xuất xứ từ Nhật Bản, nhổ 1 phát bật lên củ trắng, ông nông dân này trúng đậm

Anh Hồ Văn Nghe, ở thôn Quảng Tiến, xã Quảng Sơn (huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông) đã có nguồn thu nhập khá từ việc trồng giống củ cải trắng Nhật Bản. Không chỉ phát triển kinh tế cho gia đình, anh Nghe còn hướng dẫn kỹ thuật, liên kết sản xuất, nhận bao tiêu củ cải trắng với nhiều hộ gia đình khác để nhân rộng mô hình.
Những người 'khùng' làm nông

Những người 'khùng' làm nông

Giữa cao nguyên đất đỏ bazan, có những người nông dân chọn cho mình lối canh tác rất riêng. Để đeo đuổi việc ấy, họ đã bị không ít người làng rỉ tai nhau: 'Tụi nó chính là những người khùng làm nông'.