Ngoài các danh lam thắng cảnh nổi tiếng trên địa bàn tỉnh Gia Lai thu hút hàng ngàn du khách, người dân đến tham quan thưởng lãm trong dịp lễ Quốc khánh 2-9 thì các homestay, farmstay nơi đây cũng không kém phần nhộn nhịp.
(GLO)- Làng Stơr (xã Tơ Tung, huyện Kbang) gắn với tên tuổi Anh hùng Núp đã trở thành biểu tượng của Tây Nguyên bất khuất. Nằm giữa núi rừng Trường Sơn, ngôi làng Bahnar này sở hữu nhiều lợi thế về văn hóa, lịch sử, cảnh quan thiên nhiên đang được đầu tư xây dựng mô hình điểm về du lịch nông thôn.
Từ bỏ công việc ổn định với mức lương tốt, anh Trần Bảo Huy lập nghiệp với cây xương rồng tai thỏ. Không chỉ tạo ra những sản phẩm chất lượng từ loài cây này mà anh còn giúp người nông dân có thêm thu nhập nhờ trồng xương rồng tai thỏ.
Với lợi thế về khí hậu, quang cảnh thiên nhiên và nét văn hóa truyền thống đặc sắc, thời gian qua, huyện Kon Plông chú trọng phát triển các loại hình “du lịch xanh” để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của du khách.
(GLO)- Gia Lai được biết đến là một vùng đất được thiên nhiên ưu đãi với nhiều danh lam, thắng cảnh hấp dẫn, là nơi hội tụ của nhiều di sản, có bề dày văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc.
(GLO)- “Cơm lam, gà nướng không chỉ là món ăn mà còn chứa đựng câu chuyện về văn hóa của dân tộc Jrai. Vì vậy, tôi luôn nỗ lực để trở thành đầu bếp giỏi nhằm chuyển tải câu chuyện văn hóa ấy đến với mọi người qua ẩm thực”-ông Yaih (58 tuổi, làng Chuet Ngol, xã Chư Á, TP. Pleiku) bày tỏ.
Cuối năm, những người có nhu cầu về nhà ở, có tiền nhàn rỗi đã cất công đi "săn" nhà đất "ngộp". Tuy nhiên, nếu so với hồi cuối năm 2022 và đầu năm nay thì hàng "ngộp" hiện không còn nhiều.
(GLO)- Thực hành xanh (Going Green) đã trở thành xu hướng nổi bật của ngành lưu trú và khách sạn trên khắp thế giới, trong đó có Việt Nam. Tại TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai), nhiều khách sạn, homestay thực hành xanh bằng việc tiết kiệm năng lượng, nguồn nước và sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường.
(GLO)- Đại dịch Covid-19 được kiểm soát giúp bức tranh du lịch cả nước dần thắm sắc trở lại, trong đó có Gia Lai. Dịp lễ Quốc khánh 2-9 năm nay, khá đông du khách đã tìm về mảnh đất cao nguyên đầy nắng gió để hòa mình với thiên nhiên hùng vỹ, thơ mộng hay trải nghiệm những nét văn hóa truyền thống đặc sắc của cư dân bản địa.
(GLO)- Bước chân vào homestay nhỏ xinh của gia đình chị Trần Thị Bạch Tuyết (thôn Tân Bình, xã Tân An, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) ngay cạnh quốc lộ 19, mọi ồn ào như tan biến, chỉ còn lại không gian yên bình, rực rỡ sắc hoa.
Lễ 30/4 và 1/5 sắp tới trùng với thời điểm Lâm Đồng tổ chức tuần lễ du lịch vàng 2022 với nhiều chương trình hoạt động hấp dẫn, do đó dự báo thu hút hơn 180.000 lượt khách, tăng cao so với cùng kỳ năm ngoái.
Trước thông tin kỳ nghỉ lễ năm nay sẽ kéo dài trong 4 ngày liên tiếp, dự báo nhu cầu và lượng khách du lịch sẽ tăng cao. Từ đó, các doanh nghiệp lữ hành, đơn vị lưu trú đã triển khai nhiều kế hoạch liên quan tới hoạt động chuẩn bị phục vụ và đón khách du lịch.
Ở đâu lòe loẹt thì không sao, nhưng có một vài nơi như Huế, Hội An, Đà Lạt… mà lòe loẹt là “có chuyện để nói“. Ở đâu thô kệch thì không sao, nhưng những nơi đó mà thô kệch là bị phản ứng.
(GLO)- Thời gian gần đây, nhiều đối tượng sử dụng nhà ở, nhà trọ hoặc thuê dịch vụ homestay ở vùng ven TP. Pleiku để mua bán, tàng trữ và sử dụng trái phép chất ma túy. Chính vì vậy, cơ quan chức năng gặp rất nhiều khó khăn trong việc phát hiện, tiếp cận, thu thập tài liệu chứng cứ và bắt quả tang các đối tượng.
Hậu giãn cách, trong khi các điểm nghỉ dưỡng cuối tuần bỗng “hot“ và hàng loạt homestay ven đô “cháy“ phòng, thì lữ hành lại đau đầu vì quá nhiều quy định kiểm soát y tế của các địa phương.
Dịch bệnh bùng phát, du lịch “đóng băng“ khiến hoạt động kinh doanh homestay, farmstay (nhà ở, trang trại nghỉ dưỡng kết hợp đón khách du lịch) vốn đang nở rộ tại Lâm Đồng cũng ảm đạm. Tuy vậy, giá đất vườn đồi phục vụ đầu tư loại hình farmstay, nhà vườn nghỉ dưỡng, vẫn không có dấu hiệu hạ nhiệt.
Hai năm gần đây, do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 hàng loạt homestay trên địa bàn tỉnh Ninh Bình bị ế ẩm. Điều này khiến một số chủ đầu tư các homestay lâm vào cảnh “tiến thoái lưỡng nan“ chấp nhận rao bán để trả nợ.
(GLO)- Chàng thanh niên dân tộc Bahnar Đinh A Ngưi (làng Kgiang, xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) đã dám chấp nhận đánh đổi hạnh phúc riêng tư với tâm nguyện góp phần giúp dân làng thoát nghèo và bảo tồn vốn quý của nền văn hóa cha ông. Tuy nhiên, điều khiến tôi nể phục hơn ở chàng trai giàu nghị lực này là không chịu bằng lòng với những thành công hiện có, anh còn trăn trở tìm đường vươn ra “biển lớn“.