Hoa cải phủ sắc trắng khắp núi đồi Mộc Châu

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Trong những ngày lạnh giá đầu tiên của mùa đông, chúng tôi rủ nhau lên Mộc Châu để được chiêm ngưỡng thiên nhiên tuyệt đẹp và hít hà bầu không khí trong lành.
 

Ngày 25-11, đoàn chúng tôi lên đến bản Vặt, xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.
Ngày 25-11, đoàn chúng tôi lên đến bản Vặt, xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.
Nơi này cách Hà Nội khoảng 200 km, nên chúng tôi quyết định đi xe máy. Băng qua một quãng đường dài, chúng tôi thật sự ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của Mộc Châu dưới màn sương mây bao phủ, cùng sắc hoa cải lôi cuốn, đầy sức sống.
Nơi này cách Hà Nội khoảng 200 km nên chúng tôi quyết định đi xe máy. Băng qua một quãng đường dài, chúng tôi thật sự ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của Mộc Châu dưới màn sương mây bao phủ, cùng sắc hoa cải lôi cuốn, đầy sức sống.
3
Thời điểm cuối thu, đầu đông (khoảng tháng 11-12) là giai đoạn hoa cải Mộc Châu nở rộ nhất. Bạn có thể bắt gặp những cánh đồng hay thung lũng cải trắng bạt ngàn, tựa như bức họa của thảo nguyên xanh mát.
4
Màu trắng tinh khôi phủ khắp các cánh đồng, quả đồi. Tôi từng nghe các bạn trẻ đam mê du lịch rỉ tai nhau những địa điểm có hoa cải đẹp nhất là khu phía sau rừng thông Bản Áng, bản Pa Phách, khu vực Ngũ Động Bản Ôn, bản Cóc…
5
Nhưng quả thật đối với chúng tôi, từng mảnh đất, quả đồi của cao nguyên mộng mơ này đều quá đẹp. Trên suốt dọc đường đi, chúng tôi cứ ngỡ như mình đang lạc vào cõi tiên.
6
Lên Mộc Châu, ngoài cảnh đẹp, bạn còn có thể khám phá cuộc sống của những người dân tộc Mông, Thái...
7
Cảnh thiên nhiên hoang sơ, cùng với con người bình dị đã tạo nên một bức tranh tuyệt đẹp.
8
Ở Mộc Châu, bạn có thể nghỉ qua đêm ở nhà nghỉ, khách sạn với mức giá khoảng 150.000-250.000 đồng loại bình dân. Ngoài ra, bạn cũng có thể trải nghiệm homestay ở nhà dân bản xứ.
9
Cao nguyên Mộc Châu cũng nổi tiếng với những đồi chè xanh mướt, trải dài tít tắp.
10
Con đường chữ S huyền thoại. Đây cũng là địa điểm check-in được rất nhiều bạn trẻ ưu thích.
11
Thời gian này, Mộc Châu khá lạnh. Bạn nên mang theo áo ấm và áo mưa. Cũng đừng quên ăn thử món thịt trâu gác bếp và nhâm nhi chén rượu ngô cho ấm người.
Đặc sản ở Mộc Châu cũng hết sức phong phú như chè, sữa, táo mèo, ngô, bánh khảo, kẹo dồi, thịt trâu, bò hun khói, rượu táo mèo, rượu bắp…
Đặc sản ở Mộc Châu cũng hết sức phong phú như chè, sữa, táo mèo, bắp, bánh khảo, kẹo dồi, thịt trâu, bò hun khói, rượu táo mèo, rượu bắp…

Theo news.zing.vn

Có thể bạn quan tâm

Lời ru chim yến…

Lời ru chim yến…

Tôi vẫn tin một quy luật mặc định với những ai có cuộc sống gắn với tồn sinh của tự nhiên, rằng không quý không yêu, không trân trọng tử tế với thiên nhiên, thì cái giá trả không rẻ.
'Bông hồng thép' Diệu Linh

'Bông hồng thép' Diệu Linh

Chị Nguyễn Thị Diệu Linh, SN 1983, hiện đang làm Quản lý Chương trình NPA tại tỉnh Quảng Trị đã có những đóng góp không nhỏ trong việc giảm thiểu tai nạn thương tích do bom mìn.

Bát nháo 'chợ chim' săn mồi

Bát nháo 'chợ chim' săn mồi

Nuôi chim săn mồi, huấn luyện chúng trở thành những “chúa tể” bầu trời là sở thích của nhiều người. Thú chơi này nở rộ từ sau Tết Nguyên đán cho tới tháng 5, được các tay buôn lùng sục khắp nơi tìm nguồn. 
70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 17: Phát triển để tri ân

70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 17: Phát triển để tri ân

Sau 70 năm giải phóng, mảnh đất Điện Biên Phủ anh hùng có rất nhiều thay đổi đáng tự hào trên. Để làm rõ hơn kết quả đạt được của Điện Biên trong 70 năm qua và định hướng sắp tới, phóng viên Tiền Phong có cuộc trao đổi với ông Lê Thành Đô - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên.
Tiếng kèn địch vận trên đồi C1

Tiếng kèn địch vận trên đồi C1

Ký ức xưa ùa về, vị tướng già 92 tuổi đã ôm máy trợ tim hơn 20 năm, ánh mắt như cười khi thổi những giai điệu rộn ràng của cây kèn Harmonica cho tôi nghe, những bản tình ca tha thiết của 31 ngày đêm chiến đấu trên đồi C1...
70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ-Bài 16: Kỳ tích điện hóa toàn bộ Điện Biên Đông

70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ-Bài 16: Kỳ tích điện hóa toàn bộ Điện Biên Đông

Có lẽ, ít ở đâu trên nước ta, quyết tâm đưa điện về bản lại cao như ở huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên. Địa bàn nghèo nên không thể cấp cho dân “cá”, muốn cấp “cần câu” cũng khó nên chính quyền chọn cách đưa cho dân “mồi câu”. “Mồi câu” ở đây chính là điện lưới quốc gia.
Tôi đi chiến dịch Điện Biên

Tôi đi chiến dịch Điện Biên

(GLO)- "Tôi có cảm tưởng như cả đất nước, tất cả các dân tộc đang hành quân đi giành lấy độc lập tự do. Làm sao mà có thể đè bẹp ý chí của cả một dân tộc yêu nước. Tôi vô cùng tự hào là người chiến sĩ Ê Đê thuộc Tây Nguyên miền Nam duy nhất cũng có mặt trong đoàn quân ấy".

Giải cứu thú rừng

Giải cứu thú rừng

Những đôi chân mải miết trên từng ngóc ngách, đôi tay rớm máu gỡ lấy những chiếc bẫy thú. Trọng trách của họ là bảo vệ, giải cứu thú rừng mắc bẫy trong những cánh rừng già trên dãy Trường Sơn ở Quảng Nam.