Chuyên gia kinh tế cho biết, quan sát thực địa tại một số vùng và các môi giới bất động sản thì tình hình thị trường không nóng sốt như các thông tin truyền thông và thị trường sang năm 2025 không lo sốt, có thanh khoản khá để người muốn bán thì bán được.
Giá nhiều phân khúc bất động sản như chung cư, liền kề, đất nền… ngày một tăng cao. Nhiều chuyên gia cho rằng, chỉ có cách đánh thuế bất động sản mới ngăn việc tăng giá, đầu cơ.
Theo Luật Đất đai 2024, các địa phương tự xác định giá đất theo thị trường hàng năm thay vì 5 năm như luật cũ. Điều này đẩy giá đền bù tiệm cận với giá thị trường, kèm các hỗ trợ đền bù được đưa ra chặt chẽ sẽ khiến chi phí đầu tư vào dự án tăng lên, dẫn đến giá thành bất động sản tăng.
Theo DKRA Group, quý vừa qua, giá bất động sản nghỉ dưỡng giảm trung bình 15% - 20% so với giá hợp đồng, cục bộ có những dự án giảm sâu đến 40% - 50% nhưng vẫn khó bán.
Nhiều người không khỏi kinh ngạc khi giá bất động sản đã và đang tăng mạnh, bất chấp thị trường vẫn đang trong giai đoạn khó khăn. Điều gì đang xảy ra trên thị trường?
Thanh khoản không có, nhiều nhà đầu tư cắt lỗ không được, nhu cầu thuê cũng giảm mạnh... thế nhưng giá rao cho thuê, bán bất động sản vẫn được đẩy lên trời. Các chiêu trò làm giá đang diễn ra khắp nơi trên thị trường.
Theo các chuyên gia, đà tăng giá bất động sản được dự báo sẽ khó có thể dừng lại trong bối cảnh chi phí phát triển leo thang cùng với nhu cầu đầu tư nhà đất bùng nổ tại nhiều thị trường.
Báo cáo thị trường quý 2/2021 của TP. HCM do một số công ty nghiên cứu thị trường công bố mới đây cho thấy, nguồn cung nhà ở được cải thiện và đặc biệt giá bất động sản sơ cấp vẫn tăng mạnh hơn so với quý trước.
Xu hướng đầu tư ngắn hạn gia tăng (DF0), hám lời… sẽ không bền vững, gây hậu quả đẩy giá bất động sản lên cao, không có lợi cho người tiêu dùng thực sự.
UBND TP HCM vừa chỉ đạo Sở Xây dựng thực hiện nghiêm các quy định liên quan đến thị trường BĐS; theo dõi diễn biến của thị trường, không để xảy ra tình trạng sốt giá và bong bóng BĐS trên địa bàn.