Nối nghiệp gia đình làm kẹo đậu phộng truyền thống, chị Trần Thị Thảo (30 tuổi, ngụ xã Bình Thành, H.Lấp Vò, Đồng Tháp, dần phát triển thương hiệu kẹo đậu phộng của gia đình được nhiều người biết đến.
Đậu phộng được sử dụng phối hợp cùng một số nguyên liệu như táo tàu, hạt sen, mật ong... để chữa bệnh suy nhược (làm việc quá sức), lao lực, làm dịu các cơn ho, đau dạ dày...
(GLO)- Hàng năm, người dân xã Tân An (huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) gieo trồng hơn 100 ha đậu phộng, năng suất bình quân 7,5 tạ/sào. Xuất phát từ nhu cầu thực tế, chị Đỗ Thị Thanh Vân và bà Nguyễn Thị Thanh Xuân đã đầu tư mua sắm dây chuyền sản xuất dầu đậu phộng nhằm tạo thu nhập ổn định cho gia đình và đáp ứng dầu ăn nguyên chất, tiêu thụ nguyên liệu tại chỗ cho nông dân.
(GLO)- Vụ Đông Xuân 2022-2023, Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp hữu cơ Ia Mơr (xã Ia Mơr, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) đã đầu tư trồng khoảng 10 ha đậu phộng giống L14. Hiện nay, cây đậu phát triển tốt, kỳ vọng sẽ đạt năng suất cao, mở ra cơ hội phát triển kinh tế cho người dân.
Bên cạnh việc kiềm chế cơn đói của chúng ta và là một lựa chọn ăn vặt lành mạnh, đậu phộng còn là một nguồn tuyệt vời của protein, carb, chất béo lành mạnh, chất xơ và axit béo.
Nhiều người mắc bệnh tiểu đường và các bệnh mạn tính khác không ăn bất kỳ loại hạt nào, vì cho rằng các loại hạt có thể làm tăng mức cholesterol và thậm chí dẫn đến tăng cân.
Đậu phộng là một trong những thực phẩm lành mạnh nhất vì chứa mangan, vitamin B3, acid folic và protein. Đậu phộng rang có lợi cho sức khỏe hơn do nó chứa nguồn chất béo không bão hòa đơn, và polyphenol.