Từ khóa: đạo hiếu

Các nghệ nhân làng Chuet 2 (phường Thắng Lợi) phục dựng lễ báo hiếu cha mẹ tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam. Ảnh: Thu

Lễ báo hiếu của người Jrai

(GLO)- Lễ báo hiếu cha mẹ là tập tục văn hóa truyền thống đã có từ xa xưa trong đời sống của cộng đồng người Jrai. Đây là dịp để những người con đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục và cầu mong thần linh ban sức khỏe cho cha mẹ.

Báo ân trọn vẹn mùa Vu Lan

Báo ân trọn vẹn mùa Vu Lan

Nói đến Vu Lan chính là nói đến tinh thần báo hiếu báo ân, tinh thần cứu độ của đạo Phật. Nhưng báo hiếu, tri ân theo tinh thần Phật pháp không phải là sa đà cầu cúng, đốt vàng mã theo kiểu “trần sao âm vậy” như tục lệ dân gian.
Vu lan báo hiếu – nét đẹp trong văn hóa người Việt

Vu lan báo hiếu – nét đẹp trong văn hóa người Việt

Đạo hiếu vốn là giá trị truyền thống cốt lõi và rất quan trọng trong văn hóa Việt Nam, khuyến khích con cái tôn trọng và chăm sóc cha mẹ, cũng như những người già trong gia đình. Báo hiếu với tổ tiên, ông bà, cha mẹ là nét đẹp văn hóa của người Việt từ bao đời nay.
Đạo hiếu không chỉ có ngày Vu lan

Đạo hiếu không chỉ có ngày Vu lan

Lễ Vu lan là dịp để mọi người dành nhiều thời gian nghĩ về công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Nhưng đối với nhiều người, 365 ngày trong năm đều là ngày Vu lan, đều là dịp báo hiếu cha mẹ.
"Đạo hiếu là tài sản quý của dân tộc"

"Đạo hiếu là tài sản quý của dân tộc"

(GLO)- Lời Tòa soạn: Nhân dịp Đại lễ Vu lan-Phật lịch 2566 và Tự tứ tăng của Giáo đoàn III hệ phái khất sĩ Giáo hội Phật giáo (GHPG) Việt Nam tổ chức tại Gia Lai, P.V Báo Gia Lai điện tử đã có cuộc phỏng vấn Thượng tọa Thích Giác Hiền-Phó Trưởng ban Trị sự GHPG Việt Nam tỉnh, Phó Trưởng ban Thường trực Ban tổ chức Đại lễ về một số nội dung liên quan.
Đạo hiếu ngày cuối năm

Đạo hiếu ngày cuối năm

Dòng người, xe cộ trên phố hối hả cho kịp chuyến hàng, kịp công việc những ngày cuối năm, nghĩa trang hay xa hơn là vùng ngoại ô thành phố, nhiều người cũng bắt đầu chuyện giẫy mả (tảo mộ, theo cách gọi của người Nam bộ). Ngày 25 tháng chạp, ai đi xa cũng tự nhắc với lòng mình đến ngày tảo mộ ông bà.
Tình cha

Tình cha

(GLO)- Ngày bé, khi mẹ hỏi “Thương cha, con để đâu“, tôi liền chỉ tay lên đầu mình rồi bập bẹ tiếng được tiếng mất. Nhưng càng trưởng thành, tôi càng thấy mình như có khoảng cách vô hình với cha. Mẹ thường bảo hai cha con nhà này chẳng hợp tính nhau, cứ gần lại là dễ bất đồng. Ba cô con gái chuyện gì cũng nhỏ to với mẹ. Thành ra cha lắm lúc cô đơn.