Đắk Nông: Tiêu đã mất mùa còn mất giá, nông dân khó chồng khó
Không chỉ giá giảm, mà hồ tiêu của nông dân Đắk Nông năm nay cũng mất mùa khá nặng nề, khiến hàng ngàn nông dân khó chồng khó.
"Lấy ngắn nuôi dài" để phát triển kinh tế
(GLO)- Vì xuất phát điểm không mấy thuận lợi nên anh Nguyễn Quang Phú (làng Bỉh, xã Ia Púch, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) phải tìm hướng khởi nghiệp đặc thù là trồng một lúc nhiều loại cây khác nhau để "lấy ngắn nuôi dài", giảm thiểu rủi ro.
Gia Lai: Giá mì tăng cao do nguồn cung khan hiếm
(GLO)- Các cơ sở chế biến đang thu mua củ mì tươi 30 độ bột với giá 2.950 đồng/kg, cao hơn 1.000 đồng/kg so với cùng kỳ năm trước. Giá mì tăng cao khiến nông dân ở các địa phương khu vực phía Đông tỉnh Gia Lai rất phấn khởi.
-
Bình Định: Đổi đời nhờ bưởi da xanh
Nhận thấy khí hậu, thổ nhưỡng ở huyện Hoài Ân (tỉnh Bình Định) phù hợp với cây bưởi da xanh, nhiều nông dân ở huyện đã chuyển đổi cây trồng và đổi đời nhờ giống bưởi này. Hiện, UBND huyện Hoài Ân đang ưu tiên phát triển diện tích, hỗ trợ kỹ thuật... đối với nông dân trồng bưởi da xanh để tạo tiền đề xây dựng thương hiệu "Bưởi da xanh Hoài Ân". -
Gia Lai: Trên 15 tỷ đồng hỗ trợ khôi phục sản xuất nông nghiệp
(GLO)- Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Gia Lai Đỗ Tiến Đông vừa ký Quyết định số 95/QĐ-UBND quy định mức hỗ trợ kinh phí để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do hạn hán gây ra trong vụ Đông Xuân 2019-2020. -
Nuôi gà Quý Phi lạ lẫm và chim trĩ, ông nông dân này vừa nuôi vừa giải trí vẫn kiếm 400 triệu mỗi năm
Anh Nguyễn Bửu Thanh, ở phường Long Hưng, quận Ô Môn, TP Cần Thơ là người nuôi chim trĩ và gà Quý Phi quy mô lớn, cho thu nhập gần 400 triệu đồng/năm. -
Vaccine dịch tả lợn châu Phi thử nghiệm thành công, Bộ NNPTNT tiết lộ gì về giá bán?
Chiều 23/2, Thứ trưởng Bộ NNPTNT Phùng Đức Tiến cho biết, trong tuần này Bộ sẽ ký quyết định thành lập Hội đồng Khoa học và nếu điều kiện thuận lợi thì cuối quý II, đầu quý III/2021, Việt Nam sẽ có vaccine dịch tả lợn châu Phi thương mại để phục vụ cho phát triển chăn nuôi lợn trong nước với giá bán hợp lý. -
Khu vực phía Đông tỉnh Gia Lai "khát" nhân công thu hoạch mía
(GLO)- Các địa phương phía Đông tỉnh Gia Lai đang bước vào cao điểm thu hoạch mía niên vụ 2020-2021. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên xảy ra tình trạng thiếu hụt nhân công. -
Chư Pưh phát triển các mô hình nông nghiệp hiệu quả
(GLO)- Để nâng cao giá trị kinh tế từ cây trồng và vật nuôi, huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) triển khai các mô hình nông nghiệp định hướng đến năm 2025 tại 2 xã điểm Ia Dreng và Ia Blứ. -
Quảng Ngãi: Dịch lở mồm long móng lây lan ở một số địa phương
Chi cục Chăn nuôi và thú y, Sở NN-PTNT tỉnh Quảng Ngãi cho biết, dịch lở mồm long móng trên gia súc đã xuất hiện tại một vài địa phương trên địa bàn tỉnh này. -
Nông dân Đak Đoa kỳ vọng vào năm mới
(GLO)- Sau Tết, bà con nông dân huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) tất bật ra đồng, lên nương rẫy. Năm nay tiết trời có lạnh hơn mọi năm nhưng vẫn thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Nhờ vậy, những ruộng lúa Đông Xuân tươi tốt, hoa cà phê bung trắng xóa cả vùng đồi... "Đây là tín hiệu rất vui trong những ngày đầu năm Tân Sửu 2021. Vui hơn nữa là giá các mặt hàng nông sản như: cà phê, cao su, hồ tiêu, lúa, chanh dây... đã được cải thiện"-Phó Chủ tịch UBND huyện Giang H'Đan vui vẻ cho hay. -
Gia Lai: Hỗ trợ người dân vùng dịch tiêu thụ nông sản
(GLO)- Dịch Covid-19 bùng phát khiến việc tiêu thụ nông sản của người dân vùng Đông Nam tỉnh Gia Lai gặp nhiều khó khăn. Ngay sau khi dịch cơ bản được khống chế, chính quyền các địa phương đã triển khai những giải pháp cụ thể nhằm hỗ trợ tiêu thụ nông sản, giảm thiểu thiệt hại cho người dân. -
Hoa lan phi điệp đột biến 5 cánh trắng Phú Thọ đang "nổi đình nổi đám" vốn có "quê quán" ở đâu?
Ông Nguyễn Văn Chương, xã Vạn Xuân, huyện Tam Nông (tỉnh Phú Thọ) bên cây đa đình làng - nơi cách đây gần một nửa thế kỷ đã được thiên nhiên ban tặng hoa lan phi điệp 5 cánh trắng Phú Thọ. -
Gia Lai nỗ lực tìm giải pháp tiêu thụ rau củ quả
(GLO)- Từ sau Tết Nguyên đán, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều mặt hàng rau củ quả trên địa bàn tỉnh Gia Lai rớt giá thê thảm và rất khó tiêu thụ. Hiện ngành chức năng của tỉnh và chính quyền các địa phương đang gấp rút triển khai các giải pháp để hỗ trợ người dân tiêu thụ rau củ quả, ổn định sản xuất. -
Phú Yên: Một ông nông dân gom các giống cam đặc sản của cả nước về vườn nhà mình trồng và cái kết bất ngờ
Những ngày cuối năm, vùng đất Sông Hinh (tỉnh Phú Yên) tấp nập hơn với những chuyến xe nối đuôi nhau lên tham quan những vườn cây ăn trái "Made in Phú Yên". Trong số đó, phải kể đến vườn cây ăn trái phong phú, hấp dẫn của anh Võ Minh Tuấn, người được mệnh danh là "Vua cam" trên vùng đất núi Sông Hinh. -
Chư Sê chủ động phòng-chống hạn cho cây trồng
(GLO)- Gia Lai đang bước vào mùa khô, nguy cơ xảy ra hạn hán là rất lớn. Vì vậy, ngành chức năng huyện Chư Sê đã chủ động triển khai các giải pháp phòng-chống hạn ngay từ đầu mùa khô. -
Nâng tầm giá trị gạo đặc sản ở Gia Lai
(GLO)- Nhiều hộ đồng bào Jrai ở Gia Lai đã liên kết với tổ hợp tác, hợp tác xã khôi phục các giống lúa đặc sản truyền thống, đồng thời xây dựng thương hiệu và tìm thị trường tiêu thụ ổn định. -
Bình Định: Nuôi lươn không bùn trong bể xi măng, lấy vợt xúc lươn ai thấy cũng thốt lên "sao to bự thế"
Những năm qua, mô hình nuôi lươn không bùn trong bể xi măng ở một số hộ nông dân trong tỉnh Bình Định đã tận dụng được diện tích đất quanh vườn nhà, mang lại hiệu quả kinh tế cao. -
Gia Lai: Chủ động triển khai các biện pháp phòng-chống cháy mía
(GLO)- Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Gia Lai có Công văn số 388/SNNPTNT-VP chỉ đạo việc triển khai các biện pháp phòng-chống cháy mía, hỗ trợ thu hoạch mía và chế biến đường sau Tết Tân Sửu 2021. -
Ông nông dân Bến Tre có nhiều giống sầu riêng quý, bòn bon ăn siêu ngon, trồng là "đẻ" ra tiền
Ông Nguyễn Công Thành - ông nông dân ở huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre hiện đang sở hữu vườn cây có nhiều giống quý, chất lượng cao như sầu riêng Musangking, vú sữa MiCa, bòn bon Thái... -
Gia Lai tranh thủ các nguồn nước tưới cho cây cà phê
(GLO)- Toàn tỉnh Gia Lai hiện có hơn 97.357 ha cà phê. Để đảm bảo cây phát triển tốt và cho năng suất ổn định, ngay trong dịp Tết Nguyên đán, bà con nông dân tập trung tưới nước đợt 1, cắt tỉa cành khô và tạo tán cà phê. -
Bình Định: Một ông nông dân bán vé số bất ngờ giàu lên nhờ trồng bưởi da xanh của tỉnh Bến Tre
Nhận thấy khí hậu, thổ nhưỡng ở huyện Hoài Ân (tỉnh Bình Định) phù hợp với cây bưởi da xanh, nhiều nông dân ở huyện đã chuyển đổi cây trồng và đổi đời nhờ giống bưởi được coi như trái cây đặc sản của tỉnh Bến Tre... -
Người trồng cà phê giỏi nhất Tây Nguyên
(GLO)- Tôi không ngần ngại gán cho Cù Quốc Hùng (36 tuổi, thôn 6, xã Gào, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) danh hiệu này bởi trong khi hầu hết người trồng cà phê than lỗ thì vườn cà phê của gia đình anh đạt năng suất tới 40 tấn quả tươi (hơn 9,3 tấn nhân)/ha, lãi trên 200 triệu đồng! -
"Cam ông Lộc" trên đất Gia Lai
(GLO)- "Bén duyên" với mảnh đất Gia Lai khoảng 7 năm nay, những vườn "cam ông Lộc" đã giúp nhiều hộ dân thoát nghèo và vươn lên làm giàu. Mùa thu hoạch cam tập trung vào dịp đón năm mới nên nông dân càng thêm phấn khởi. -
Thái Bình: Nuôi thỏ kiểu lạ lùng, cho thỏ nghe nhạc trữ tình để đàn thỏ "đẻ" ra 40 triệu/tháng đều như vắt chanh
Ngoài chăn nuôi thỏ đúng kỹ thuật, anh Phạm Văn Quyền (32 tuổi) ở thôn Hệ, xã Thụy Ninh, huyện Thái Thụy (Thái Bình) còn có cách nuôi thỏ lạ lùng-đó là cho thỏ nghe nhạc trữ tình. Với cách nuôi độc đáo này, đàn thỏ "đẻ" cho gia đình anh Quyền đều đặn 40 triệu đồng/tháng. -
Đệ nhất danh mai đất Quảng Nam- người sở hữu những "quái cây" mai vàng độc nhất, không giống ai
Với đôi bàn tay tài giỏi và sáng tạo, ông Trương Văn Trúc (71 tuổi, phường Điện Nam Trung, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) được giới chơi cây cảnh trong vùng yêu quý đặt biệt danh là "Đệ nhất danh mai xứ Quảng". Hiện nay ông đang sở hữu vườn mai trị giá bạc tỷ, đem lại nguồn thu hàng trăm triệu đồng vào mỗi dịp Tết. -
Lâm Đồng: Lạ, nuôi trâu nhà mà như nuôi trâu hoang, 5 thì 10 họa mới vô rừng thăm phải mang theo thứ này
Nuôi đàn trâu gần 20 con, tiếng là nuôi trâu nhà mà như nuôi trâu hoang. Đó là cách nuôi trâu trong rừng lạ đời của anh Cil Phlit, dân tộc Lạch, (30 tuổi, tổ dân phố Đan Kia, thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng) -
Một nông dân tỉnh Bình Phước có "kho báu" cả trăm tỷ nhờ đào hố chôn thứ này xuống đất cách đây 15 năm
Ông Vũ Văn Kiểm (SN 1964, ngụ thôn 1, xã Phước Sơn, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước) - người được xem như "vua" loài cây sưa đỏ ở Bình Phước. Sau gần 15 năm kiên trì đào hố "trồng cây gây rừng", trồng cây sưa đỏ, đến nay "rừng" đã trả ơn cho ông xứng đáng với trị giá lên tới hàng chục, thậm chí cả trăm tỷ đồng. -
Năm Sửu, gặp lão nông vùng biên chuyên nuôi trâu vỗ béo
Xưa, trâu là con vật gắn liền với đời sống người nông dân Việt Nam. Từ lúc gà chưa gáy sáng, con trâu đã cùng người băng qua màn sương lạnh lẽo để ra đồng đảm nhận phần lớn công việc nặng nhọc của nghề nông như cày bừa, kéo lúa… -
Trồng rừng gỗ lớn ở Gia Lai: Tiềm năng cần đánh thức
(GLO)- Gia Lai có diện tích rừng trồng lớn, trong đó, nhiều khu rừng đã được Hội đồng Quản lý rừng thế giới cấp chứng chỉ rừng bền vững (FSC). Đây là cơ sở để người dân và doanh nghiệp liên kết sản xuất nhằm đánh thức tiềm năng rừng trồng gỗ lớn từ đó nâng cao giá trị sản xuất lâm nghiệp. -
Ngành sản xuất rau quả Gia Lai: Tín hiệu vui từ thị trường
(GLO)- Gia Lai có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nhiều loại cây trồng, nhất là rau xanh. Cùng với đó, nhu cầu tiêu thụ trong nước và thế giới dự báo tiếp tục tăng là cơ hội để ngành rau Gia Lai đẩy mạnh liên kết sản xuất, nâng tầm sản phẩm, hướng đến mở rộng thị trường. -
Cơ hội vàng cho ngành nông nghiệp Gia Lai
(GLO)- Cuối năm 2020, Công ty cổ phần Thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao (DOVECO) và Công ty cổ phần Tập đoàn Lộc Trời ký kết thỏa thuận hợp tác xây dựng, phát triển vùng nguyên liệu tại Gia Lai. Đây là cơ hội để doanh nghiệp xích lại gần nông dân và cùng hưởng lợi từ chuỗi giá trị. -
Dịp Tết, Trung Quốc tăng tiêu thụ thứ này, loại nông sản bình dân bỗng được giá
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn trong tháng 1/2021 bật tăng tới 97,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020 do Trung Quốc tăng tiêu thụ cồn trong dịp Tết Nguyên đán. -
Triển vọng phát triển cây dược liệu ở Đak Đoa
(GLO)- Với lợi thế về điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, vài năm trở lại đây, huyện Đak Đoa tích cực vận động, hỗ trợ người dân triển khai trồng cây dược liệu theo tinh thần Nghị quyết số 09 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai (khóa XV) về bảo tồn và phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Chủ trương còn khá mới nhưng thực tế đây là hướng đi phù hợp, góp phần giúp người dân tăng thu nhập, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp của huyện phát triển. -
Vì sao Nhật Bản thích mê loại nông sản này của Việt Nam, xuất khẩu tăng tới 20%?
Trong khi Nhật Bản giảm nhập khẩu cà phê ở các thị trường chính thì Việt Nam vẫn xuất khẩu cà phê với lượng khá lớn sang thị trường này, hiện chiếm 26,15% thị phần. -
Sức bật từ tái cơ cấu ngành nông nghiệp
(GLO)- Mặc dù gặp nhiều khó khăn do thiên tai, dịch bệnh và giá cả một số nông sản chủ lực giảm sâu nhưng được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, sự chủ động triển khai các giải pháp kịp thời nên ngành nông nghiệp Gia Lai có bước tăng trưởng khá ổn định trong thời gian qua. Đây là động lực để ngành nông nghiệp tỉnh tiếp tục phát huy những lợi thế của địa phương, đẩy mạnh tái cơ cấu ngành theo hướng liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, ứng dụng công nghệ cao, từng bước hướng đến phát triển bền vững. -
Gà thảo dược cho mâm cỗ ngày Tết
(GLO)- Ngày càng có nhiều người tìm đến trang trại của gia đình ông Đỗ Xuân Việt (làng Đak Jóh-Đak Mong, xã Đak Krong, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) mua gà nuôi bằng thảo dược. Đây là loại gà có chất lượng thịt thơm ngon, rất phù hợp với mâm cơm ngày Tết. -
Gia Lai: Định danh vị thế nông nghiệp công nghệ cao
(GLO)- Cuối năm Canh Tý diễn ra sự kiện gây tiếng vang trong giới đầu tư Việt Nam là tỷ phú Trần Bá Dương nắm vị trí Chủ tịch Hội đồng Quản trị Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) Agrico và công bố chiến lược mới của công ty này, trong đó, riêng Gia Lai sẽ được đầu tư hàng ngàn tỷ đồng để phát triển các đại dự án. Đây cũng là cú hích lớn đối với Gia Lai trong phát triển kinh tế-xã hội ở vùng khó khăn. -
Làng... trâu
(GLO)- Đến xã biên giới Ia Chía (huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) không khó để bắt gặp hình ảnh đàn trâu đang nhẩn nha gặm cỏ trên những bãi đất trống hoặc trong vườn cao su tít tắp. Bởi từ lâu, người dân ở các ngôi làng dọc biên này đã có truyền thống nuôi trâu. -
Hiệu quả từ một dự án tưới tiết kiệm nước ở phía Đông tỉnh Gia Lai
(GLO)- Dự án phát triển thị trường công nghệ tưới tiết kiệm nước nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu do Tổ chức iDE Việt Nam phối hợp với Trung tâm Khuyến nông tỉnh Gia Lai triển khai tại các huyện, thị xã phía Đông từ năm 2018 đến nay đã mang lại hiệu quả tích cực. -
Gia Lai: Mưa xuân hiếm gặp, người trồng cà phê lo lắng
(GLO)- Ngày 10-2 (tức 29 tháng Chạp), tại một số vùng trồng cà phê ở Gia Lai bất ngờ xuất hiện mưa nhỏ kéo dài. Cơn mưa trái mùa khi cà phê đang trong giai đoạn ra hoa khiến nhiều nông dân lo lắng về khả năng mất mùa vụ tới. -
Gia Lai quyết liệt triển khai các giải pháp phòng-chống bệnh cúm gia cầm
(GLO)- Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Gia Lai vừa có công văn về việc triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp kiểm soát, phòng-chống bệnh cúm gia cầm và các chủng vi rút cúm gia cầm lây lan sang người trên địa bàn tỉnh. -
Gia Lai tập trung phòng-chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm và đảm bảo nguồn cung thực phẩm dịp Tết
(GLO)- Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa có Công văn số 189/UBND-NL về việc tập trung phòng-chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm và đảm bảo nguồn cung thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán. -
Hàng trăm tấn dưa hấu chờ "giải cứu"
Nông dân trồng dưa hấu ở huyện Ninh Sơn và Bác Ái (tỉnh Ninh Thuận) đang khóc ròng do dưa rớt giá chỉ còn 1.500-2.000 đồng/kg vẫn không có khách mua. -
Gia Lai triển khai một số biện pháp cấp bách phát triển chăn nuôi
(GLO)- Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa có Công văn số 180/UBND-NL về việc triển khai một số biện pháp cấp bách nhằm duy trì, phát triển chăn nuôi. -
Một ông nông dân tỉnh Nam Định trồng táo chín mọng kiểu gì mà khiến ruồi vàng đứng ngoài "thèm rỏ dãi"
Nhờ có bí quyết xua đuổi loài ruồi vàng đục trái táo, những cây táo của ông Nguyễn Duy Dự (51 tuổi), ở thôn Hộn, ở xã Thụy Thanh, huyện Thái Thụy, Thái Bình) ra trái quá trời. Loài ruồi vàng chỉ đứng ngoài vườn nhìn vào những trái táo to mọng mỡ màng mà thèm rỏ dãi.... -
Gia Lai: Kỳ vọng từ giống bò Úc
(GLO)- Sau hơn 5 tháng được Trung tâm Giống vật nuôi tỉnh Gia Lai chăm sóc, 120 con bò Úc bắt đầu thích nghi với điều kiện khí hậu trên vùng đất mới Đak Pơ. Đây là cơ sở để phát triển ngành chăn nuôi bò thịt chất lượng cao của tỉnh trong thời gian tới. -
Bến Tre: Xuất hiện giống vú sữa lạ, ăn được luôn… vỏ, ngon xuất sắc, sắp bay sang trời Tây
Có một giống vú sữa khi chín, trái không mủ, ăn luôn được vỏ đang được một doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre liên kết xây dựng vùng trồng, bao tiêu trái để xuất khẩu sang châu Âu. -
Đak Pơ xây dựng vùng chuyên canh cây ăn quả
(GLO)- Xuất phát từ thực tế sản xuất nông nghiệp trong thời gian qua, huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) đã xây dựng kế hoạch phát triển cây ăn quả đến năm 2030 hướng đến mục tiêu đưa Đak Pơ thành "thủ phủ" cây ăn quả khu vực phía Đông tỉnh. -
Nghệ An: Nuôi loài ngỗng sư tử to bự thả ngoài đồng, Tết cứ bán 1 con thu hơn nửa triệu bạc
Là một người có kinh nghiệm chăn nuôi lâu năm, cần cù, chịu khó, ham học hỏi và áp dụng cái mới, anh Đinh Văn Vinh ở xóm Hồng Liên, xã Nghi Liên, thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) đã nuôi thành công nuôi ngỗng sư tử. Anh đã nuôi ngỗng thả đồng với 300 con ngỗng sư tử. -
Nhà vườn trồng hoa Tết ở Pleiku lo thất thu vì dịch Covid-19
(GLO)- Nhiều nhà vườn trồng hoa, cây cảnh trên địa bàn TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) đang thấp thỏm nỗi lo thất thu khi chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết Nguyên đán mà sản phẩm làm ra vẫn khó tiêu thụ, giá lại giảm mạnh. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19. -
Tỉnh Phú Yên bất ngờ xuất khẩu được loại nông sản ít ai nghĩ tới, đó là thứ gì?
Nhờ áp dụng kỹ thuật vào trồng bắp; cơ giới hóa trong thu hoạch cây bắp, chế biến cây bắp…từ vùng bắp huyện Tây Hòa (tỉnh Phú Yên), những container bắp ủ chua đầu tiên đã xuất khẩu sang Nhật Bản. Xuất khẩu cây bắp ủ chua mang đến cho người dân nơi đây thêm niềm tin để vượt qua một năm đầy khó khăn. -
Vì sao giá cà phê bật tăng?
Những ngày giữa tháng 1-2021, giá cà phê trong nước tăng theo giá thế giới. -
Gia Lai đẩy mạnh liên kết sản xuất nông nghiệp
(GLO)- Hiện nay, xu hướng phát triển sản xuất quy mô lớn, tập trung vào các sản phẩm chủ lực mà tỉnh Gia Lai có thế mạnh, hợp tác liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất nông-lâm nghiệp đang được nhân rộng. -
Hợp tác xã Tơ Tung hoạt động hiệu quả nhờ đầu tư máy móc, thiết bị
(GLO)- Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp-Thương mại và Dịch vụ Tơ Tung (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) chú trọng đầu tư máy móc, thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm cải thiện thu nhập cho các thành viên. -
Đòn bẩy để nông nghiệp Gia Lai phát triển
(GLO)- Những năm gần đây, Gia Lai đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá, kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nhất là nông nghiệp công nghệ cao. Nhờ đó, ngành nông nghiệp đã có bước đột phá trong sản xuất và chế biến, đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ trong nước và quốc tế. Thành quả này là động lực để ngành nông nghiệp tự tin cất cánh những năm tới. -
Bình Phước: Giá ớt cay tăng cao chưa từng thấy, bất ngờ hơn có 1 nông dân trồng ớt thu mỗi ngày 100 triệu đồng
Thời gian gần đây ở tỉnh Bình Phước, giá ớt liên tục tăng cao, có thời điểm thương lái thu mua tận vườn với giá 100 ngàn đồng/kg. Theo các hộ trồng ớt, đây là mức giá cao kỷ lục và được kéo dài gần cả tháng nay. -
An Khê trồng khảo nghiệm 5 ha cây dược liệu
(GLO)- Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) vừa triển khai Dự án trồng khảo nghiệm một số cây dược liệu trên diện tích 5 ha tại 4 xã: Thành An, Song An, Xuân An, Tú An. -
Độc nhất vô nhị Tết Tân Sửu 2021: 9X miền Tây tạo ra lộc bình mai trưng Tết đẹp, độc, lạ, khách mê tít
Với ý nghĩa sung túc, may mắn, dịp Tết Tân Sửu 2021, một 9X miền Tây dự kiến bán ra thị trường hơn 200 cặp lộc bình mai trưng Tết độc nhất vô nhị. -
CLIP: Bưởi thế hàng chục triệu đồng "ùn ùn" về phố phục vụ người dân chơi Tết
Mặc dù năm nay dịch bệnh Covid-19 phức tạp, thế nhưng nhu cầu chơi cây ngày Tết ở Thanh Hóa vẫn không giảm, bưởi thế, quất thế đang là mặt hàng bán rất chạy, có những cây lên tới 50 triệu đồng nhưng mới bày bán đã có người mua ngay. -
"Tiếp sức" cho xã nghèo Ayun
(GLO)- Những năm qua, huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) ưu tiên nhiều nguồn lực cho phát triển kinh tế-xã hội ở xã Ayun. Qua đó, xã đặc biệt khó khăn này đã có điều kiện để phát huy lợi thế, triển khai hiệu quả các dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, góp phần giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới. -
Chơi Tết cây gì: Cho dâu tây vào chậu chưng Tết kiểu không giống ai, ông chủ trẻ được khách đặt hàng tới tấp
Với ý tưởng không giống ai đó là cho những cây dâu tây vào chậu chưng Tết, anh Nguyễn Định (phường 8, TP. Đà Lạt, Lâm Đồng) đã bán cho khách hàng khoảng 300 chậu chỉ trong thời gian ngắn. -
"Liều" nuôi giống bò lạ to bự, một ông nông dân tỉnh Bình Định giàu lên nhanh, lãi đều như vắt chanh
Nhờ cần cù, chịu khó, nhanh nhạy nắm bắt thị trường, anh Tạ Văn Thạnh (SN 1977, ở thôn Thuận Nhất, xã Bình Thuận, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) đã làm giàu thành công với việc nuôi bò 3B (Belgian Blue Breed).
Chỗ dựa tin cậy của người dân Krông Pa
(GLO)- Mới đây, chị Lê Thu Thảo (tổ 1, thị trấn Phú Túc, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) viết thư cảm ơn Công an huyện đã tích cực chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ tại chợ Phú Túc vào mùng 1 Tết Tân Sửu 2021.
- Tin tức kinh tế mới nhất
- Tin tức giao thông mới nhất
- Cập nhật tin mới tại tintucvietnam.vn
- Tin tức pháp luật nóng