(GLO)- Trên địa bàn tỉnh Gia Lai, dấu ấn Phật giáo Champa ngày càng thể hiện rõ nét hơn thông qua các di tích, di vật được phát hiện trong thời gian qua.
Các chuyên gia còn phát hiện 156 hiện vật đá gồm đá cát kết, đá hoa cương, đá ong với nhiều loại hình, kích thước khác nhau; 522 hiện vật bằng đất nung, gồm các loại như bệ thờ, mảnh minh văn khi khai quật tháp Đại Hữu lần 2.
(GLO)- Chúng tôi vừa hoàn thành cuộc khai quật lần thứ hai tại phế tích An Phú (TP. Pleiku). Nhiều bí ẩn dần được hé mở, đặc biệt là những hiện vật được tìm thấy trong hố thiêng mà trên đó có khắc các ký tự cổ.
Chiều 10.7, lãnh đạo Bảo tàng Bình Định đã trao giấy khen của Giám đốc Sở VH-TT Bình Định cho 2 cá nhân ở H.Tuy Phước vì đã có thành tích hiến tặng cổ vật cho Bảo tàng Bình Định để trưng bày.
(GLO)- Chiều 22-12, tại TP. Pleiku, Bảo tàng tỉnh Gia Lai phối hợp với Trung tâm khảo cổ học (Viện Khảo học-Xã hội vùng Nam Bộ) tổ chức hội nghị báo cáo kết quả khai quật khảo cổ di tích An Phú (thôn 4, xã An Phú, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai).
Năm 1471, tròn 550 năm trước, vua Lê Thánh Tông mang quân chinh phạt Champa, sáp nhập các khu vực Amaravati và Vijaya vào Đại Việt, đổi tên thành Quảng Nam thừa tuyên đạo. Mãi đến năm 1832, vương quốc Champa hoàn toàn sáp nhập vào Đại Nam thời Minh Mạng. Trải qua 18 thế kỷ tồn tại và phát triển, tên gọi vương quốc Champa đến nay vẫn là vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, xác định rõ ràng, thống nhất.
Ngày 10.12, tại TP.Quy Nhơn, Bảo tàng tỉnh Bình Định và Viện Khảo cổ học Việt Nam tổ chức báo cáo sơ bộ kết quả khai quật phế tích Châu Thành (P.Nhơn Thành, TX.An Nhơn, Bình Định).