Ngay tại phòng khám của Bệnh viện Mắt T.Ư, trong lúc cho con chờ khám mắt, các cha mẹ cũng vẫn cho con xem điện thoại. Ngày nay, hình ảnh trẻ chơi điện thoại rất thường gặp. Việc sử dụng nhiều đến mức lạm dụng các thiết bị này đang làm gia tăng tật khúc xạ ở trẻ.
(GLO)- Chiều 26-12, tại TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai, Bệnh viện Mắt Cao Nguyên tổ chức hội nghị ra mắt chương trình Mắt sáng học đường- Vững bước tương lai. Tham dự hội nghị có đại diện Sở Giáo dục- Đào tạo, Sở Y tế tỉnh, một số chuyên gia về nhãn khoa trong và ngoài tỉnh.
(GLO)- 78% trẻ em từ 1 đến 5 tuổi ở các đô thị lớn của Việt Nam tiếp xúc với các thiết bị điện tử có ánh sáng xanh (ti vi, điện thoại thông minh, màn hình máy tính bảng) từ 3 đến 5 giờ mỗi ngày.
(GLO)- Trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT đang được lấy ý kiến rộng rãi, Bộ Y tế đề xuất trẻ dưới 18 tuổi phải điều trị tật về mắt (lác, cận thị và tật khúc xạ của mắt) sẽ được BHYT thanh toán.
Cận thị, cũng như các tật khúc xạ (viễn thị, loạn thị) có thể được phẫu thuật mà không cần phải động chạm vào mắt, tạo vạt giác mạc. Phương pháp này vừa được Bệnh viện Mắt TP. Hồ Chí Minh áp dụng đầu tiên tại Việt Nam.
(GLO)- “Nếu phát hiện con bạn nhìn không rõ, nhìn mờ, nhìn hay nghiêng đầu và nheo mắt; lúc đọc hoặc viết thường cúi sát xuống bàn học hoặc sách, vở; xem ti vi hay chớp mắt, dụi mắt nhiều hơn mức bình thường..., các bậc phụ huynh nên đưa trẻ đến bác sĩ chuyên khoa mắt và bệnh viện để được khám, đo thị lực… nhằm kịp thời phát hiện tật cận thị, tránh ảnh hưởng đến sinh hoạt và học tập cho trẻ“-Thạc sĩ Phạm Thanh Dũng-Trưởng khoa Mắt, Trung tâm Phòng-chống Bệnh xã hội khuyến cáo.