(GLO)- Những năm qua, các ngành, địa phương trong tỉnh Gia Lai đã triển khai nhiều giải pháp nhằm từng bước giúp đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) thay đổi nếp nghĩ, cách làm để vươn lên thoát nghèo.
(GLO)- Đào tạo nghề cho lao động nông thôn được xem là giải pháp quan trọng trong công tác giảm nghèo bền vững của huyện Đak Đoa. Nhờ được đào tạo bài bản, nhiều lao động đã tự tin thực hành nghề, kiếm thêm thu nhập, cải thiện cuộc sống.
(GLO)- Làm đơn xin thoát nghèo không còn là chuyện mới, song trên thực tế, con số này chưa nhiều. Và, câu chuyện của 2 phụ nữ đã luống tuổi chủ động viết đơn xin thoát nghèo khiến nhiều người phải suy ngẫm.
(GLO)- Thời gian qua, huyện Ia Grai đã có nhiều giải pháp hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể trên địa bàn. Sự hình thành và phát triển của các hợp tác xã, tổ hợp tác đã giúp người dân được hưởng lợi, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.
(GLO)- Từ nguồn hỗ trợ của Dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên, nhiều hộ dân tại 5 xã: Kon Chiêng, Kon Thụp, Đê Ar, Đak Trôi và Lơ Pang (huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) đang dần khấm khá nhờ trồng dứa Queen.
(GLO)- Nhờ tham gia nhận khoán quản lý, bảo vệ rừng mà đời sống người dân các làng đồng bào dân tộc thiểu số xã Hà Đông (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) từng bước cải thiện. Với mức thu nhập trên 10 triệu đồng/năm từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, họ đã cải thiện sinh kế và gắn bó hơn với rừng.
(GLO)- Những năm qua, cán bộ và nhân dân xã Ia Dơk (huyện Đức Cơ, Gia Lai) luôn đoàn kết, chung tay xây dựng nông thôn mới với những cách làm thiết thực, hiệu quả. Với những nỗ lực đó, diện mạo của xã Ia Dơk dần đổi thay, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện.
(GLO)- Mùa mưa đến, làng tôi nhộn nhịp từng tốp người với nhiều lứa tuổi khác nhau cùng lên núi hái măng. Những đôi chân trần chai sạn bám chặt con đường ngoằn ngoèo trơn trượt, vai mang gùi kèm theo các dụng cụ cần thiết như rựa, dao, cái cuốc nhỏ… Mọi người ai nấy đều hớn hở chuẩn bị cho một công việc được thiên nhiên ưu đãi để cải thiện cuộc sống.
(GLO)- Cùng với các tiểu hợp phần khác thuộc Dự án Hỗ trợ nông nghiệp, nông dân và nông thôn (IFAD) tỉnh, tiểu hợp phần Quỹ phát triển cộng đồng (CDF) đã đầu tư xây dựng nhiều công trình cơ sở hạ tầng công và cơ sở hạ tầng sản xuất. Những công trình này đã góp phần thay đổi diện mạo nông thôn, nhất là ở những vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số… mang lại nhiều lợi ích cho người dân ở các xã được hưởng lợi từ dự án.