(GLO)- Trong danh sách 100 món ăn đường phố hấp dẫn nhất ở châu Á do chuyên trang ẩm thực quốc tế TasteAtlas công bố, Việt Nam góp mặt với 5 món ngon bao gồm bánh mì, phở, cơm tấm, chả giò và bánh xèo.
Những ngày giáp Tết, 2 lò đổ bánh thuẫn của chị Lê Thị Đào (51 Hồ Xuân Hương, TP. Pleiku) luôn đỏ lửa. Dù chỉ là món ăn quá đỗi bình dị, nhưng bánh thuẫn lại mang theo bao ký ức, thẫm đẫm hồn Tết xưa.
(GLO)- Nguyễn Thị Hồng là nhà thơ nổi tiếng trên văn đàn dù chị viết khá ít. Đâu như chị mới in 6 tập thơ, nhưng tập nào cũng đầy đặn, cũng dư ba, cũng sôi nổi với các giải thưởng đích thực, trong đó bài thơ “Bình dị” chị viết trong chuyến thực tế ở Gia Lai được giải thưởng Tạp chí Văn nghệ Quân đội.
Bản tin hôm nay có những thông tin sau: Kbang trao giải cuộc thi video clip “Gương bình dị mà cao quý”; Ia Pa khai trương cửa hàng bán sản phẩm khởi nghiệp OCOP; Gia Lai phấn đấu trở thành đầu mối logistics quan trọng; Đak Pơ: 5 hộ nghèo được hỗ trợ kinh phí làm nhà ở; Bàn giao tuyến đường thanh niên “sáng-xanh-sạch-đẹp” tại xã Ia Ka.
(GLO)- Với căn nhà gỗ nhỏ xinh cùng không gian ấm áp, bình dị gần gũi-những quán cà phê ngoại ô đã khiến du khách cực kỳ ấn tượng. Chill Hill được nhiều người ưu ái gọi là “góc nhỏ ôm ấp những dịu dàng của Phố núi Pleiku“.
Võ Trân Châu thích sống với những điều xưa cũ. Cô kể mình đã ngồi trong căn phòng thế nào, rị mọ từng đường kim qua thớ vải và từ tốn nghĩ về những di sản mà cô hay chúng ta đã đánh mất.
Người đẹp Sireethorn Leearamwat là đại diện Thái Lan đầu tiên trở thành Hoa hậu Quốc tế 2019 . Đối lập với thần thái kiêu sa trên sân khấu, ở ngoài đời Sireethorn sở hữu gu thời trang vô cùng mộc mạc và giản dị và cực kì ít son phấn.
Tiếng nhạc từ các ngôi chùa Khmer vang ngân trong không gian, cánh đồng lúa Tà Pạ với những mảnh ghép xanh ngát và vàng ươm, những người phụ nữ cặm cùi làm đồng... là những hình ảnh đọng lại trong lòng du khách.
Ở xứ “Muỗi kêu như sáo thổi, đỉa lềnh tựa bánh canh“, cây bồn bồn bình dị, dân dã mà thủy chung với người dân vùng sông nước, đầm lầy với món ăn lạ miệng. Có một thời, cây bồn bồn suýt bị “diệt chủng“ do dẫn dòng nước mặn nuôi tôm. Người dân gom góp, trồng trọt, chăm sóc, khai thác cho ra nhãn hiệu sản phẩm tập thể “Bồn bồn Cái Nước - Cà Mau“.