Từ khóa: Vườn cao su

Ấm no theo những vườn cao su - Kỳ cuối: Giữ vững sứ mệnh phát triển kinh tế trên Tây Nguyên

Ấm no theo những vườn cao su - Kỳ cuối: Giữ vững sứ mệnh phát triển kinh tế trên Tây Nguyên

(GLO)- Vai trò, vị trí của cây cao su trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn Tây Nguyên là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, để cây cao su giữ vững sứ mệnh của mình trong xu thế phát triển nền kinh tế xanh, tuần hoàn hiện nay thì cần có những giải pháp phù hợp.
Ấm no theo những vườn cao su - Kỳ 2: Đánh thức “mỏ vàng” trên đất Tây Nguyên

Ấm no theo những vườn cao su - Kỳ 2: Đánh thức “mỏ vàng” trên đất Tây Nguyên

(GLO)- Để có cuộc sống ấm no như hôm nay, những thế hệ đi trước đã không tiếc mồ hôi, công sức để biến vùng đất hoang hóa thành những vườn cây cao su xanh tốt. Không những thế, họ quyết tâm vỡ đất, lập làng, đánh thức “mỏ vàng” trên đất Tây Nguyên.
Ấm no theo những vườn cao su - Kỳ 1: Những triệu phú người dân tộc thiểu số

Ấm no theo những vườn cao su Kỳ 1: Những triệu phú người dân tộc thiểu số

(GLO)- Cây cao su có mặt trên đất Tây Nguyên từ thời Pháp thuộc. Tuy nhiên, đến đầu những năm 80 của thế kỷ XX, cây cao su mới được trồng với diện tích lớn. Dù trải qua nhiều thăng trầm về giá cả nhưng cao su vẫn là cây trồng chủ lực, cây xóa đói giảm nghèo trên cao nguyên.
Ấm no theo những vườn cao su - Kỳ cuối: Cây cao su tròn "sứ mệnh" phát triển kinh tế xanh trên Tây Nguyên

E-magazineẤm no theo những vườn cao su - Kỳ cuối: Cây cao su tròn "sứ mệnh" phát triển kinh tế xanh trên Tây Nguyên

(GLO)- Vai trò, vị trí của cây cao su trong việc xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn Tây Nguyên là điều không thể phủ nhận. Tuy nhiên, trong xu thế nền kinh tế xanh, tuần hoàn thì cần có nhiều giải pháp cụ thể để cây cao su phát triển bền vững.

Hơn 1.000 cây cà phê ở Đak Đoa bị chặt phá

Hơn 1.000 cây cà phê ở Đak Đoa bị chặt phá

(GLO)- Vườn cà phê từ 2 đến 5 năm tuổi với trên 1.000 cây của nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở làng O Ngó (xã Ia Băng, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) đã bị kẻ xấu chặt phá hoàn toàn. Tình trạng chặt phá cây cà phê đã tái diễn nhiều lần, thế nhưng lực lượng chức năng vẫn chưa tìm được đối tượng phá hoại.
Những đảng viên gắn bó với vườn cao su

Những đảng viên gắn bó với vườn cao su

(GLO)- “Phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu, nhiều đảng viên đã ra sức học tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, sáng tạo trong lao động sản xuất và trở thành những tấm gương tiêu biểu trên các lĩnh vực“-ông Nguyễn Văn Thắng-Phó Bí thư chi bộ, Phó Giám đốc Nông trường Cao su Bờ Ngoong (Công ty TNHH một thành viên Cao su Mang Yang) cho biết.
Gia Lai: Phía sau những vườn cao su bị "bức tử"

Gia Lai: Phía sau những vườn cao su bị "bức tử"

(GLO)- Mặc dù đã được các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương vận động giữ vườn cây để phát triển kinh tế gia đình, ổn định cuộc sống, nhưng vài năm lại đây, hàng trăm hộ dân trên vùng biên giới Ia Grai vẫn chặt bỏ hoặc bán cả vườn cây cao su cho thương lái, triệt hạ lấy gỗ cao su bán ra thị trường. Nhiều gia đình trắng tay, đói khổ vì cái điệp khúc “giá mủ cao thì tận cạo, giá mủ hạ thì chặt bán“.