(GLO)- Thời gian qua, không ít nông dân trên địa bàn tỉnh Gia Lai từ đôi bàn tay trắng đã vươn lên trở thành tỷ phú nhờ áp dụng phương thức canh tác khoa học vào trồng và chế biến cà phê sạch.
(GLO)- Dám nghĩ, dám làm là những điều chúng tôi cảm nhận được về anh Đỗ Văn Chuyên (thôn Thống Nhất, xã Ia Peng, huyện Phú Thiện). Nhờ mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cùng với sự siêng năng, chịu khó, anh đã trở thành tỷ phú trên chính mảnh đất do ông cha để lại.
(GLO)- Bấy giờ là năm 2008. Mới dợm bước vào thôn Hòa An (bây giờ thuộc thị trấn Nhơn Hòa, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai), tôi đã nghe mùi hồ tiêu lừng lên dưới cái nắng cuối mùa như vốc lửa. Hồ tiêu chất đống lù lù trên sân, tải ra những gam màu đa sắc như một bức tranh siêu thực.
Đó chính là tỷ phú nông dân Tống Văn Hướng (SN 1970) ở xã Minh Hòa, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương. Với mô hình chăn nuôi công nghệ cao, trồng trái cây đặc sản và nuôi chim yến, ông Tống Văn Hướng có thu nhập 8 tỷ đồng/năm.
Chỉ chuyên nuôi một loài con-đó là con bò, phân từ đàn bò đem đi bón cho hàng chục loại cây trong vườn. Đó là mô hình của ông tỷ phú nông dân Trương Hùng Dũng , ấp An Bình, xã Trung Hòa, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Ông Hùng Dũng có thu nhập ổn định mỗi năm lên đến hàng tỷ đồng.
Những ngày cuối tháng 6-2020, chúng tôi về xã Đa Lộc, xã miền núi huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên để “mục sở thị“ trang trại chăn nuôi heo (lợn) của người dân ở xã Đa Lộc. Đặc biệt tham quan trang trại heo công nghệ cao của anh Nguyễn Viết Hùng, kỹ sư điện...bỏ nghề ở “xứ người“ về quê nuôi heo và làm giàu ở “xứ mình“.
Sau hơn 5 năm nuôi heo bằng công nghệ hiện đại, anh Phùng Hồng Em (SN 1986, ở xã Xuân Lộc, TX Sông Cầu, tỉnh Phú Yên) đã trở thành tỷ phú, với mức thu nhập 5 tỷ đồng/năm. Anh Phùng Hồng Em là Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2020.