Mặc dù đã ở vào độ tuổi “thất thập cổ lai hy“ nhưng nhiều phụ nữ ở xã Diễn Ngọc (Diễn Châu, Nghệ An) vẫn phải vất vả mưu sinh nơi cửa biển. Họ làm đủ các nghề để kiếm sống như mót cá, lột sò, đập trôn ốc... để kiếm mỗi ngày vài chục nghìn đồng.
(GLO)- Đã hơn 10 năm từ khi vợ bỏ đi, một mình chăm con gái bị u màng não suốt 12 năm, giờ đây bản thân bị tiểu đường giai đoạn 2, cuộc sống của gia đình chú Trương Văn Ánh (SN 1970, thôn Hưng Phú 4, xã Chư Drăng, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) hiện đang lâm vào cảnh cơ cực, bế tắc.
(GLO)- Ai cũng đều mong muốn một cuộc sống bình yên, hạnh phúc bên những người thân yêu. Nhưng ước mơ rất đỗi bình thường ấy lại quá xa vời với nhiều người, trong đó có những mảnh đời bất hạnh ở làng Tai Glai (xã Ia Ko, huyện Chư Sê, Gia Lai).
Dù mưa hay nắng, ngày thường hay lễ tết… tầm 22-23h hàng ngày là lúc bắt đầu vào ca làm việc ở chợ đầu mối Bình Điền. Nơi đây, hàng trăm phụ nữ lặng lẽ gồng mình kéo từng xe cá nặng để mưu sinh.
(GLO)- Không mảnh đất cắm rùi, không nhà cửa, con cái, bà Lê Thị Thí (75 tuổi, tổ dân phố 14, thị trấn Chư Sê, huyện Chư Sê) sống cô độc trong căn nhà rách từ năm 1997 đến nay. Ước nguyện của bà bây giờ không phải là sửa sang lại căn nhà cho tươm tất mà bà chỉ mong có một mảnh đất nho nhỏ ở gần chùa khi bà nhắm mắt xuôi tay.
(GLO)- Nhà nghèo nhất làng, dù vợ chồng anh Rơ Lan Ngat và chị Rơ Lan Soét (làng Lê Ngol, xã Ia Tiêm, huyện Chư Sê) đã cố gắng nhiều nhưng dường như ông trời vẫn muốn trêu ngươi. Vợ chồng anh có 5 đứa con thì 2 đứa chết thảm. Từ đó, người vợ trở nên điên dại, 3 đứa con còn lại chưa làm giấy khai sinh và chưa một ngày được đến trường.
Mơ ước một ngày mình cũng được cắp sách đến trường nắn nót từng chữ cho bằng bạn, bằng bè của những đứa trẻ nhập cư theo ba mẹ lên TP. Hồ Chí Minh tha hương cầu thực, đã và đang được thực hiện...