Đó là nghịch lý đang tồn tại trên thị trường hiện nay khi 2 dòng vốn chủ lực là đầu tư công giải ngân chậm và tín dụng trong hệ thống ngân hàng vẫn nghẽn.
Hạ tầng giao thông Tây Nguyên chậm phát triển có nhiều nguyên nhân, trong đó có những nguyên nhân chính như thi công chậm tiến độ, thiếu vốn, đầu tư chưa đồng bộ.
Theo thống kê, đến năm 2020, tỷ lệ đô thị hóa cả nước đạt khoảng 40%, nhưng xét về chỉ tiêu quy mô dân số thì tỷ lệ đô thị hóa chỉ đạt 36,8% do nguồn lực hạn chế, xã hội hóa kém hiệu quả.
(GLO)- Trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông thì 1 đồng duy tu, sửa chữa có ý nghĩa bằng 3 đồng đầu tư xây dựng cơ bản. Tuy nhiên, nguồn vốn bố trí hàng năm cho công tác này còn rất khó khăn, hạn chế.
Tây Nguyên có hàng ngàn cầu treo, cầu tạm, trong có rất nhiều cầu đang xuống cấp nặng nhưng do không có kinh phí xây mới, sửa chữa. Vì cuộc sống mưu sinh, hàng ngày người dân vẫn liều mạng qua cầu, nguy cơ tai nạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào.