![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Thay vì nghỉ ngơi, hòa vào không khí Tết nhộn nhịp, một số bạn trẻ lựa chọn "cày cuốc" online để kiếm thêm thu nhập và tích lũy trải nghiệm.
Xuất phát từ việc giúp bố mẹ đốt vàng mã vào những ngày lễ, tết và thấy bụi bay tứ tung, Nguyễn Văn Ngọc Đức (học sinh lớp 12 ở Quảng Ninh) đã sáng chế lò đốt vàng mã không khói bụi.
Khắp các địa điểm nổi tiếng ở TP.HCM như: Nhà văn hóa Thanh niên, chợ Bến Thành, Hội trường Thống Nhất… đều tấp nập người dân tham quan, chụp ảnh. Nhu cầu lưu giữ những khoảnh khắc đẹp dịp đầu xuân giúp các thợ chụp ảnh trở nên bận rộn, thậm chí kiếm được tiền triệu chỉ trong một buổi sáng.
Với ý tưởng khắc chữ trên dưa lưới, anh Nguyễn Hoàng Duy (35 tuổi, ngụ xã Lâm Kiết, H.Thạnh Trị, Sóc Trăng) kiếm gần 500 triệu đồng dịp tết.
(GLO)- Bước ra từ sân khấu chuyên nghiệp nhưng chị Nguyễn Thị Thùy Dương (Nhà hát Ca múa nhạc tổng hợp Đam San) lại trở thành tuyên truyền viên văn hóa.
Mỗi dịp Tết đến Xuân về, nhiều người trẻ lại chỉnh tề khăn đóng áo dài bày mực tàu, giấy đỏ, thảo những nét “phượng múa, rồng bay”, khi cuộc sống ngày càng hiện diện nhiều thiết bị công nghệ số cầm tay.
Một người tạo lập không gian truyền đạt tri thức và tâm hồn; một người dấn thân với những thuật toán dòng lệnh công nghệ thông tin mang đến sự an toàn cho cộng đồng trên không gian số. Cả hai đã và đang bền bỉ trên hành trình đam mê và cống hiến.
Khi đường mai và phố ông đồ ở Nhà văn hóa Thanh niên TP.HCM mở cửa cũng là thời điểm rất nhiều sản phẩm nghệ thuật của người trẻ "xuống phố" kiếm tiền dịp tết.
Lâm Đồng những ngày này, đất đỏ cao nguyên đang khoe sắc xanh của những cánh đồng cà phê.
Anh Trịnh Duy Phương (30 tuổi, xã Tịnh Đông, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi) cải tạo vùng đất sét gò đồi ở quê hương thành vườn dược liệu.
Nguyễn Nhật Khiêm (sinh năm 2000, quê Đắk Lắk) mày mò những mũi thêu tay đầu tiên ở tuổi 22 sau khi nghỉ việc văn phòng. Bỏ ngoài tai ý kiến 'nghề nữ tính', chàng trai thành công biến đam mê thành nguồn thu nhập ổn định.
Từ câu chuyện hay quên uống thuốc của bản thân và của nhiều người khác, nam sinh Nguyễn Văn Nam mày mò nghiên cứu xây dựng hệ thống tích hợp nhiều thiết bị IoT để theo dõi các chỉ số sức khoẻ và tủ thuốc thông minh để nhắc nhở lịch dùng thuốc, thói quen dùng thuốc.
Xuất phát từ tình yêu với văn hóa truyền thống, chị Y Lang (sinh năm 1983, người Rơ Ngao) đã khởi nghiệp với sản phẩm rượu nếp than.
Nối nghiệp gia đình làm kẹo đậu phộng truyền thống, chị Trần Thị Thảo (30 tuổi, ngụ xã Bình Thành, H.Lấp Vò, Đồng Tháp, dần phát triển thương hiệu kẹo đậu phộng của gia đình được nhiều người biết đến.
Sinh ra trong một gia đình thuần nông người dân tộc Thái ở bản Khuyn (xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, Thanh Hóa).
Tận dụng diện tích sân thượng khoảng 20m2, Nguyễn Thanh Tú (29 tuổi), ngụ tại P.An Khánh, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ, trồng sen đá làm tiểu cảnh, thu nhập từ 10 - 15 triệu đồng/tháng.
Sáng lập chuỗi ẩm thực chay từ niềm yêu thích cuộc sống như mây phiêu du, ưa ghi lại bất cứ hình ảnh nào mình bắt gặp dọc cung đường đất nước, anh Hoàng Long đã kể câu chuyện về đồ chay với một góc nhìn hoàn toàn khác biệt.
(GLO)- Hoạt động truyền thông, hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (ĐMST) được các ngành, địa phương trong tỉnh Gia Lai đặc biệt quan tâm, góp phần lan tỏa tinh thần, văn hóa khởi nghiệp trong cộng đồng.
Đó là cặp vợ chồng dân tộc Mường ở Bản Nguồn, xã Mường Lang, H.Phù Yên, Sơn La. Với công việc chỉ trồng trọt, chăn nuôi, nhưng nhờ đưa hình ảnh làm nông lên mạng xã hội, họ đã có doanh thu tới 100 triệu đồng/tháng.
Ngày 18/12, Đại hội đại biểu toàn quốc Hội LHTN Việt Nam lần thứ IX, nhiệm kỳ 2024 - 2029 bế mạc sau 1,5 ngày làm việc.
Nhận thức rõ vấn nạn ô nhiễm môi trường do rác thải nhựa, anh Trần Ngọc Thuận (28 tuổi, ngụ xã Vĩnh Trung, H.Tịnh Biên, An Giang) đã nghiên cứu sản xuất ra các sản phẩm từ lục bình.
Phùng Trường Trinh (SN 2003) - sinh viên năm cuối Trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU) đã sở hữu một số công bố quốc tế cùng sáng chế về hệ thống lên men tự động.
Từ những thực vật hoang dại, nhưng với sự sáng tạo và bàn tay khéo léo, nhiều startup đã cho ra đời những sản phẩm bất ngờ. Không chỉ nâng tầm giá trị tài nguyên sẵn có, họ còn tạo cơ hội đưa sản phẩm vươn xa.
Từ kinh nghiệm và kiến thức được học, Trần Minh Điền, sinh viên ngành công nghệ thông tin, Trường ĐH Trà Vinh, đã ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào mô hình nuôi ong lấy mật.