“Tình hình trên biển ổn, không ghi nhận tàu Trung Quốc xâm phạm chủ quyền“, tiếng một ngư dân đang đánh bắt ở ngư trường Hoàng Sa (Đà Nẵng) nói rành rẽ qua bộ đàm. Từ tổng đài vang lên giọng cán bộ biên phòng: “Đã nhận rõ!“.
Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản (JCG) có thể nổ súng trực tiếp nhằm vào tàu nước ngoài xâm phạm quần đảo tranh chấp Senkaku trên biển Hoa Đông, các thành viên của Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền khẳng định hôm 25-2 sau cuộc họp với giới chức chính phủ.
Xưa đi biển Hoàng Sa lo sóng to gió lớn, lo rủi ro với nghề lặn biển muôn trùng. Nay các bà vợ có chồng đi biển Hoàng Sa lại thêm nỗi lo nữa: bị tàu Trung Quốc ngang ngược rượt đuổi, đâm chìm, tính mạng như treo trên sợi tóc.
Gần đây, ngư dân Quảng Nam liên tục “tố“ tàu Trung Quốc đâm va gây hư hỏng tàu, cướp hải sản, cắt phá lưới ngư cụ và cả những lệnh cấm đánh bắt vô căn cứ.
Tạp chí Forbes (Mỹ) ngày 12-5 dẫn các hình ảnh vệ tinh cho thấy rất nhiều tàu nạo vét tự hành của Trung Quốc đang hoạt động không ngừng nghỉ trên Biển Đông. Nhiều tàu trong số này bị Đài Loan truy đuổi vì khai thác cát, đá bất hợp pháp.
Tàu nghiên cứu Tan Kah Kee thuộc Đại học Hạ Môn ở tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc) mới đây bắt đầu tiến hành chuyến thám hiểm khoa học kéo dài 35 ngày ở Biển Đông, theo Tân Hoa xã.
Tận dụng những đảo nhân tạo phi pháp, đội tàu cảnh sát biển Trung Quốc gần đây ngang ngược lấn sâu vào vùng biển của Indonesia, Malaysia và Brunei nhằm củng cố tuyên bố chủ quyền phi lý của Bắc Kinh ở Biển Đông.
Các tàu hải quân Indonesia đã tiếp tục phát hiện nhiều tàu hải cảnh và tàu cá của Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của nước này tại vùng biển Natuna.
Bộ Ngoại giao Indonesia mới đây đã phản đối Bắc Kinh về vụ một tàu hải cảnh Trung Quốc hiện diện trong vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia gần Biển Đông, gọi đó là “sự vi phạm chủ quyền“, theo Reuters.
Trong quá trình xử lý vấn đề Biển Đông trước hành động ngang ngược của Trung Quốc khi xâm phạm vùng biển Việt Nam, có nhiều yếu tố chúng ta phải tính đến.
Rạng sáng ngày 17/3, năm ngư dân đi trên tàu cá QNg 90819 TS do ngư dân Nguyễn Minh Hùng ở xã Bình Châu huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi làm thuyền trưởng được một tàu ở địa phương đưa vào bờ. Các ngư dân đã phản bác lại thông tin phía Trung Quốc đã đề cập trước đó.
Một chiếc tàu hàng Trung Quốc bị tẩy xóa số hiệu, hệ thống điện tử, định vị bị phá hỏng được ngư dân Hà Tĩnh phát hiện đang trôi dạt trên vùng biển tỉnh này.
Ngày 20-2, Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản (JCG) đã yêu cầu 4 tàu Trung Quốc lập tức rời khỏi lãnh hải của Nhật Bản sau khi phát hiện các tàu này tiến vào khu vực đảo Uotsuri thuộc quần đảo tranh chấp mà Tokyo gọi là Senkaku, trong khi Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư.
Theo Wall Street Journal/Newsweek, những hình ảnh vệ tinh và thông tin tình báo mà các quan chức Mỹ thu thập được cho thấy, ít nhất 6 tàu chở hàng do Trung Quốc sở hữu hoặc hoạt động đang vi phạm các biện pháp trừng phạt của Liên hợp quốc đối với Triều Tiên.