Mục sở thị một trong những nghề nguy hiểm nhất thế giới

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Nghề đu dây lau kính được xem là một trong những nghề nguy hiểm nhất thế giới. Những 'người nhện' treo mình trên sợi dây, lơ lửng trên không trung ở độ cao hàng chục, hàng trăm mét, phải đối diện với vô số hiểm nguy chực chờ...
Không ít người mưu sinh bằng nghề đu dây lau kính các tòa nhà cao tầng
Không ít người mưu sinh bằng nghề đu dây lau kính các tòa nhà cao tầng
Ngày càng có nhiều nhà cao tầng nên nghề đu dây lau kính bắt đầu rộ lên, nhất là vào thời điểm cuối năm
Ngày càng có nhiều nhà cao tầng nên nghề đu dây lau kính bắt đầu rộ lên, nhất là vào thời điểm cuối năm
Trước khi làm
Trước khi làm "người nhện" đu dây lau kính, Trương Nguyễn Duy Thiên (32 tuổi, Q.12, TP.HCM) neo dây cẩn thận vào các vật kiêng cố
Chỉ cần gió bất chợt hay mưa đổ xuống là người lau kính có thể đối mặt nhiều nguy hiểm
Chỉ cần gió bất chợt hay mưa đổ xuống là người lau kính có thể đối mặt nhiều nguy hiểm
Cả người lẫn dụng cụ lau kính nặng gần trăm ký, được treo lơ lửng trên một sợi dây
Cả người lẫn dụng cụ lau kính nặng gần trăm ký, được treo lơ lửng trên một sợi dây
Hiện ở TP.HCM có khoảng 150 thợ đu dây lau kính chuyên nghiệp. Hầu hết những tòa nhà cao tầng ở TP.HCM đều từng được một trong số họ đu dây để làm sạch hệ thống kính
Hiện ở TP.HCM có khoảng 150 thợ đu dây lau kính chuyên nghiệp. Hầu hết những tòa nhà cao tầng ở TP.HCM đều từng được một trong số họ đu dây để làm sạch hệ thống kính
Nguyễn Hải Tùng (28 tuổi, Cà Mau) đu dây lau kính đã 8 năm. Tùng từng đu những tòa nhà cao chọc trời như: Saigon Center 2 (42 tầng, 193 mét), tòa nhà 50 tầng trong khu Vinhome Tân Cảng...
Nguyễn Hải Tùng (28 tuổi, Cà Mau) đu dây lau kính đã 8 năm. Tùng từng đu những tòa nhà cao chọc trời như: Saigon Center 2 (42 tầng, 193 mét), tòa nhà 50 tầng trong khu Vinhome Tân Cảng...
Vì nghề quá nguy hiểm, lỡ gặp sự cố dễ dẫn đến những tai nạn thương tâm nên không ít người không
Vì nghề quá nguy hiểm, lỡ gặp sự cố dễ dẫn đến những tai nạn thương tâm nên không ít người không "chịu nỗi nhiệt". Mặc dù vậy, vẫn có những công nhân muốn góp sức mình giúp thành phố đẹp hơn
Dụng cụ hít kính gắn chặt vô kính, để công nhân móc chân vào cố định vị trí, không bị đong đưa khi làm việc trên cao
Dụng cụ hít kính gắn chặt vô kính, để công nhân móc chân vào cố định vị trí, không bị đong đưa khi làm việc trên cao
Đã có những tai nạn xảy ra khi đu dây lau kính
Đã có những tai nạn xảy ra khi đu dây lau kính "rửa mặt" cho các tòa nhà. Nhiều người cho rằng đu dây lau kính là một trong những nghề nguy hiểm nhất thế giới
Làm nghề này đối diện với nhiều nguy hiểm, nhưng người công nhân chưa được hưởng nhiều quyền lợi
Làm nghề này đối diện với nhiều nguy hiểm, nhưng người công nhân chưa được hưởng nhiều quyền lợi
Vì thường xuyên lơ lửng trên không trung, ở độ cao hàng trăm mét, lại đối diện với nắng gắt, nên người công nhân thủ sẵn nước và bánh để
Vì thường xuyên lơ lửng trên không trung, ở độ cao hàng trăm mét, lại đối diện với nắng gắt, nên người công nhân thủ sẵn nước và bánh để "tiếp sức" những khi đói và khát
Sau khi
Sau khi "tiếp đất" an toàn, Thiên ngồi nghỉ lấy lại sức
Những tháng cuối năm là
Những tháng cuối năm là "vào mùa" của nghề đu dây lau kính. Nhưng qua tết thì... thất nghiệp
 Những công nhân đu dây lau kính cho biết: Càng xuống dưới thấp càng đỡ, chứ treo mình ở trên cao, gió thổi, thấy ghê vô cùng
Những công nhân đu dây lau kính cho biết: Càng xuống dưới thấp càng đỡ, chứ treo mình ở trên cao, gió thổi, thấy ghê vô cùng
 15 Nhiều người trẻ mưu sinh bằng nghề này, điều họ mong mỏi nhất đó là bình an trong những lần làm việc. Cầu mong cho chính bản thân họ và cả những đồng nghiệp làm nghề này
15 Nhiều người trẻ mưu sinh bằng nghề này, điều họ mong mỏi nhất đó là bình an trong những lần làm việc. Cầu mong cho chính bản thân họ và cả những đồng nghiệp làm nghề này
Ông Nguyễn Thanh Sơn (50 tuổi, ở đường Bạch Đằng, Q.Bình Thạnh, TP.HCM) chính là người đu dây già nhất Sài Gòn. Cả thanh xuân của ông, chỉ đu dây mưu sinh kiếm sống. Ông Sơn gặp nhiều sự cố, tai nạn, nhưng may mắn qua khỏi
Ông Nguyễn Thanh Sơn (50 tuổi, ở đường Bạch Đằng, Q.Bình Thạnh, TP.HCM) chính là người đu dây già nhất Sài Gòn. Cả thanh xuân của ông, chỉ đu dây mưu sinh kiếm sống. Ông Sơn gặp nhiều sự cố, tai nạn, nhưng may mắn qua khỏi
Xuân Phương (thanhnien)

Có thể bạn quan tâm

Thu nhập cao từ nuôi chồn hương

Thu nhập cao từ nuôi chồn hương

(GLO)- Với đàn chồn hương hơn 100 con, mỗi năm, trang trại của chị Thủy Thị Hồng Hậu (làng Bông Phun, xã Chư Á, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) thu về hàng trăm triệu đồng sau khi trừ chi phí đầu tư.
Dịch vụ chụp ảnh kỷ yếu “vào mùa”

Dịch vụ chụp ảnh kỷ yếu “vào mùa”

(GLO)- Những năm gần đây, nhiều học sinh cuối cấp đã lựa chọn hình thức chụp kỷ yếu với đa dạng concept (chủ đề) để lưu giữ kỷ niệm đẹp cùng thầy cô, bè bạn. Tháng 4 là thời điểm dịch vụ này bắt đầu “vào mùa”, các studio cũng bận rộn với lịch trình dày đặc.
Nguyễn Đăng Khang: Nam sinh đa tài

Nguyễn Đăng Khang: Nam sinh đa tài

(GLO)- “Nếu Tin học là chỗ dựa cho phím đàn được thăng hoa thì âm nhạc lại giúp em xua tan đi những căng thẳng sau hàng giờ đắm chìm cùng ngôn ngữ lập trình”-em Nguyễn Đăng Khang (lớp 11C3A, Trường THPT chuyên Hùng Vương) chia sẻ.

Ksor Mác: “Bàn tay vàng” khai thác mủ cao su

Ksor Mác: “Bàn tay vàng” khai thác mủ cao su

(GLO)-

Dù ít tham gia các hội thi, nhưng nhiều công nhân ở Đội sản xuất số 6, Công ty 74, Binh đoàn 15 vẫn thường gọi anh Ksor Mác là "bàn tay vàng" trong đơn vị. Bởi anh không chỉ có kỹ thuật cao trong cạo mủ cao su mà hằng năm anh đều vượt kế hoạch được giao.

Thợ lái máy đam mê cải tiến kỹ thuật

Thợ lái máy đam mê cải tiến kỹ thuật

(GLO)- Là thợ lái máy nhưng Thượng úy quân nhân chuyên nghiệp Phạm Văn Hùng (Đại đội 4, Tiểu đoàn 2, Lữ đoàn Công binh 7, Quân đoàn 3) đã có nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật, áp dụng hiệu quả vào công việc của đơn vị và đạt thành tích cao tại các hội thi.