Tập huấn nghiệp vụ công tác kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa VBQPPL

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

(GLO)- Vừa qua, tại Pleiku Place, Sở Tư pháp đã tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ công tác kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật cho hơn 200 cán bộ làm công tác pháp chế, công tác văn bản, tư pháp-hộ tịch trên địa bàn tỉnh.

 

Ảnh: Sơn Ca
Ảnh: Sơn Ca

Trong khuôn khổ Hội nghị, các đại biểu được tập huấn các nội dung thuộc Chuyên đề 1 về Nghiệp vụ rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật do ông Hoàng Xuân Hoan-Phó Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, Bộ Tư pháp trình bày. Chuyên đề 2 về Nghiệp vụ kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật do bà Lương Thị Thảo -Báo cáo viên cấp tỉnh trình bày.

Đồng thời, sẽ trao đổi, giải đáp các vướng mắc liên quan đến công tác kiểm tra, xử lý văn bản pháp luật, góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực này. 

Sơn Ca

Có thể bạn quan tâm

Rác thải điện tử về đâu?

Rác thải điện tử về đâu?

(GLO)- Trong khi cả thế giới đang loay hoay với cuộc chiến chống rác thải nhựa, rác thải thời trang thì một mối nguy khác đang ập tới, đó là rác thải điện tử.
Chư Prông: Hơn 3.500 hộ nông dân đăng ký hộ sản xuất, kinh doanh giỏi các cấp

Chư Prông: Hơn 3.500 hộ nông dân đăng ký hộ sản xuất, kinh doanh giỏi các cấp

(GLO)- Phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” được các cấp Hội Nông dân trên địa bàn huyện Chư Prông chú trọng, phát động thường xuyên. Đến nay, huyện có trên 3.500 hộ nông dân đăng ký hộ sản xuất, kinh doanh giỏi năm 2024.

Hạn nặng hàng trăm hộ dân Đức Cơ được Công ty 72 dùng xe bồn cấp nước sinh hoạt

Hạn nặng hàng trăm hộ dân Đức Cơ được Công ty 72 dùng xe bồn cấp nước sinh hoạt

(GLO)-

Những ngày này, người dân trên địa bàn làng Sơn và thôn Đức Hưng (xã Ia Nan, huyện Đức Cơ) đang quay quắt vì hạn, không chỉ thiếu nước sản xuất mà nước sinh hoạt cũng không còn. Trước những khó khăn ấy, Công ty TNHH một thành viên 72 đã huy động xe chở nước miễn phí cho người dân.

Mô hình gắn kết hộ: Thiết thực, nhân văn

Mô hình gắn kết hộ: Thiết thực, nhân văn

(GLO)- Năm 2006, Binh đoàn 15 bắt đầu triển khai thực hiện mô hình “gắn kết hộ” giữa hộ công nhân người Kinh và hộ công nhân người dân tộc thiểu số (DTTS). Đến nay, mô hình đã đem lại hiệu quả thiết thực, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, củng cố quốc phòng-an ninh trên địa bàn biên giới.