(GLO)- Không chỉ là thương hiệu hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu rau quả, Doveco còn là đơn vị tiên phong khẳng định vị thế nông sản Việt Nam trên thị trường thế giới.
Nhiều loại nông sản và thực phẩm Việt Nam, từ hạt tiêu, hạt điều, trái vải, trái nhãn, chôm chôm, thanh long, vú sữa đến hạt gạo, cà phê… đang từng bước khẳng định vị trí trên thị trường thế giới.
Hiệp hội Rau quả Việt Nam (Vinafruit) ngày 27-8 thông tin xuất khẩu sầu riêng trong 7 tháng đầu năm đạt 1,6 tỉ USD, tăng gần 50% so với cùng kỳ năm 2023. Dự báo cả năm 2024, xuất khẩu loại quả này có thể đạt 3-3,5 tỉ USD.
Sầu riêng, thanh long... của Việt Nam rất được người tiêu dùng Trung Quốc ưa chuộng, lượng nhập khẩu mặt hàng này từ Việt Nam chiếm khoảng 1/5 tổng lượng nông sản nhập khẩu từ ASEAN.
(GLO)- Không chỉ sầu riêng mà giờ đây, 2 loại trái cây nhiều tiềm năng của Việt Nam là bơ và chanh dây cũng sẽ rộng cửa xuất khẩu vào thị trường tỷ dân Trung Quốc.
Tổng kim ngạch thương mại hai chiều của Việt Nam và Trung Quốc chiếm 1/4 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với thế giới. Hiện Việt Nam là đối tác lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN.
(GLO)- Báo điện tử Vietnamnet dẫn số liệu thống kê mới nhất từ Tổng cục Hải quan cho biết, trong 10 tháng năm 2023, Việt Nam đã xuất khẩu gần 2,4 triệu tấn mì và sản phẩm từ mì, thu về khoảng 1,03 tỷ USD (giảm 6,4% về lượng và giảm 8,8% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022).
Dù các mặt hàng nông - lâm sản Việt Nam không liên quan đến phá rừng nhưng việc chứng minh theo như quy định mới của châu Âu đòi hỏi phải có sự chuẩn bị
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện số 492/CĐ-TTg về việc chủ động triển khai các biện pháp cấp bách nhằm giảm ùn ứ và thúc đẩy xuất khẩu nông sản tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc.
Nông sản Việt Nam những năm gần đây xuất khẩu ngày một nhiều vào thị trường châu Âu, việc hiểu thị trường và thay đổi cách tư duy bán hàng hy vọng rằng sẽ mang đến một sự thay đổi mới, khởi sắc hơn cho các nhà sản xuất.
Trước việc Trung Quốc sẽ nâng hàng rào kỹ thuật đối với hàng nông sản thực phẩm có hiệu lực từ ngày 1/1/2022, Bộ NNPTNT khuyến cáo các doanh nghiệp phải thay đổi thói quen buôn bán thời vụ, manh mún thông qua hình thức “trao đổi cư dân biên giới“, về lâu dài chưa phù hợp trước sự thay đổi quyết liệt của bạn.
So với cùng kỳ năm trước, hàng rau quả Việt Nam nhập khẩu vào Australia từ tháng 1-7/2021 tăng 45,06%, đạt 46,5 triệu USD; gạo xuất khẩu ghi nhận con số ấn tượng với mức tăng 37%, đạt 13,2 triệu USD.
Nghị sỹ Marc Tarabella cho rằng có sự bổ sung rất lớn giữa châu Âu và Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp, như vậy EVFTA là một thỏa thuận đôi bên cùng có lợi.