Từ khóa: Nông cụ

Những mẩu chuyện thú vị về làm nông cụ trong kháng chiến ở Gia Lai

Những mẩu chuyện thú vị về làm nông cụ trong kháng chiến ở Gia Lai

(GLO)- Tuy đối diện với nhiều thách thức, hiểm nguy nhưng những người tham gia Đội cơ khí của tỉnh Gia Lai năm xưa vẫn kiên trì bám trụ để tạo ra những nông cụ phục vụ cho sản xuất trong những năm kháng chiến chống Mỹ. Giờ đây, khi kể lại những đóng góp của mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, họ không khỏi ngậm ngùi xen lẫn tự hào.
Nghề rèn của người Bahnar Đông Trường Sơn

Nghề rèn của người Bahnar Đông Trường Sơn

(GLO)-Với chiếc lò rèn đắp bằng đất sét cùng một số dụng cụ đơn giản, già làng Đinh Hmêh (SN 1948, làng Stơr, xã Tơ Tung, huyện Kbang) đã tạo ra những vật dụng hữu ích, giúp bà con Bahnar vùng Đông Trường Sơn có thêm những công cụ lao động sắc bén, có khả năng “ăn cây”, “ăn đất”.

Lạc vào thế giới hàng bãi Nhật ở Phố núi

Lạc vào thế giới hàng bãi Nhật ở Phố núi

(GLO)- Bước vào những điểm bán hàng bãi Nhật ở Pleiku (tỉnh Gia Lai), người mua như lạc trong đống đồ vật, dụng cụ, máy móc ngổn ngang, phảng phất mùi kim loại cũ. Ở đây, ta bắt gặp thế giới của sự đam mê, săn tìm những món đồ xưa cũ nhưng hữu ích.
Làng nghề có hàng trăm tỉ phú

Làng nghề có hàng trăm tỉ phú

Làng nghề Tống Xá (thị trấn Lâm, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) là một trong những cái nôi lớn của nghề đúc đồng truyền thống với lịch sử phát triển hơn 900 năm. Tinh hoa của nghề được đúc kết qua thời gian, truyền từ đời này sang đời khác để tạo nên những sản phẩm tinh xảo, đa dạng phục vụ nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội.
Gia Lai: "Sống khỏe" với nghề rèn

Gia Lai: "Sống khỏe" với nghề rèn

(GLO)- Nông cụ được sản xuất từ các lò rèn trên địa bàn thị trấn Đak Đoa (huyện Đak Đoa, Gia Lai) có tiếng là bền và tiện dụng. Tiếng lành đồn xa, không chỉ nông dân địa phương mà các huyện, thị xã, thậm chí tỉnh thành khác tìm đến để đặt hàng. Mặc dù không còn phồn thịnh như trước, song nghề rèn tại đây vẫn đang được duy trì.
Khi nông cụ lên tiếng...

Khi nông cụ lên tiếng...

(GLO)- Dựa vào điều kiện tự nhiên nơi cư trú mà cư dân nông nghiệp Việt Nam đã sáng tạo ra những nông cụ độc đáo, phù hợp với từng giai đoạn phát triển. Tại huyện Kbang, cộng đồng các dân tộc phía Bắc tại đây còn lưu giữ khá nhiều nông cụ phổ biến thời bao cấp.