(GLO)- TPO và TTXVN đưa tin, một loại vi rút cúm gia cầm chết người đã xuất hiện lần đầu tiên trên lục địa Nam Cực, gây ra nguy cơ tiềm ẩn đối với đàn chim cánh cụt ở khu vực này.
Đó là một buổi chiều đầy nắng trong mùa hè mới đây ở Nam Cực khi tàu du lịch Seabourn Pursuit đâm vào một tảng băng biển ở vịnh Hanusse. Con tàu lao về phía trước, lớp băng vỡ vụn dưới mũi tàu, cho đến khi nó chìm sâu trong làn nước biển đóng băng vài trăm thước.
Christopher Elliott, chuyên gia của báo Mỹ USA Today, đã dành 365 ngày trong năm 2023 để du lịch khắp thế giới và sau đó, đúc kết ra danh sách 12 thành phố nhất định phải ghé thăm vào năm 2024.
Các chuyên gia về sóng âm trên tàu phá băng RSV Nuyina vừa phát hiện một hẻm núi rộng lớn dưới đáy biển, sâu 2.100m, rộng 9.000m, dài hơn 46km ở khu vực cách sông băng Adams khoảng 70km.
Các nhà khoa học phát hiện ra sự suy giảm ozone và lỗ hổng sâu hơn là kết quả của thay đổi trong xoáy cực Nam Cực, một vòng xoáy rộng lớn của áp suất thấp và không khí rất lạnh ở trên cao tại Nam Cực.
Nam Cực, Bắc Cực hiện là miếng bánh ngon giữa các cường quốc bao gồm Mỹ, Trung Quốc và Nga. Giữa đại dịch Covid-19, trong khi Mỹ cắt giảm hay trì hoãn các hoạt động ở Nam Cực, Trung Quốc và Nga lại âm thầm mở rộng hoạt động.
Các nhà khoa học Nam cực vừa có một khám phá “rất khác thường“ có niên đại từ 90 triệu năm trước khi khủng long lang thang khắp lục địa băng giá, theo Express.
Đoàn thám hiểm sông băng Thwaites của Nam Cực đã bắt gặp một hoang đảo loài người chưa từng biết đến, chỉ mới vừa hiện ra từ sự thay đổi của sông băng Đảo Pine.
Các nhà khoa học vừa tìm ra bụi vũ trụ lẫn trong tuyết Nam Cực, là những thứ mà một siêu tân tinh rất xa Hệ Mặt trời bắn đến trái đất hàng triệu năm về trước.
Nhiếp ảnh gia Alexandre Meneghini của hãng tin Anh Reuters có chuyến trải nghiệm thú vị ngắm vẻ đẹp băng giá và đàn chim cánh cụt ở lục địa dễ bị tổn thương Nam cực.