Hòa bình, độc lập, thống nhất - ba điều thiêng liêng đó có được ngày hôm nay vì chúng ta đã nuôi dưỡng khát vọng và cùng đoàn kết thực hiện khát vọng vô bờ bến đó, với đỉnh cao là chiến thắng 30-4-1975.
Khi Tổng đạo diễn chương trình Khát vọng hòa bình Đặng Lê Minh Trí thổ lộ anh là cháu ngoại của một liệt sĩ đã hy sinh trong “81 ngày đêm giữ Thành cổ Quảng Trị“, và anh làm tất cả để chương trình thể hiện Khát vọng hòa bình ngay tại Thành cổ Quảng Trị, bên dòng sông Thạch Hãn, sẽ là đêm “Khơi dậy thông điệp hòa bình vốn đã có sẵn trong mỗi con người, ở các góc nhìn hiện nay.
Đồng Lộc ngày nay trở thành một điểm lưu giữ chứng tích tàn khốc của chiến tranh và sự hy sinh cao cả không chỉ của 10 nữ TNXP mở đường mà của hàng ngàn anh hùng, liệt sĩ đã hy sinh trên con đường 15 huyền thoại.
16 giờ ngày 24-7-1968, một quả bom của không lực Mỹ ném trúng nơi 10 nữ thanh niên xung phong đang trú ẩn ở Ngã ba Đồng Lộc và 10 cô gái tuổi xanh đã vĩnh viễn nằm lại ngã ba này..
Ngã ba Đồng Lộc được ví như 'yết hầu' của tuyến giao thông bắc - nam thời chiến tranh chống Mỹ - nơi 1 m2 đất phải hứng chịu 3 quả bom cày xới, đã trở thành một địa danh huyền thoại. Máu của nhiều thanh niên xung phong đã đổ xuống 'tọa độ chết' này với tinh thần quả cảm 'thà hy sinh không để tắc đường'.
Ngày 30-4-1975 chính là sự thể hiện sinh động nhất, tập trung nhất của tinh thần đại nghĩa thắng hung tàn, của lòng yêu nước, của sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc và ý chí kiên cường của dân tộc Việt Nam.