(GLO)- Ngày 21-6, chương trình “Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa” giới thiệu nhiều phong tục đặc sắc Tết Đoan Ngọ truyền thống đã diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). Chương trình do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội tổ chức nhằm tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc, phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long.
Tối 26/4, tại Công viên Thống Nhất (Hai Bà Trưng, Hà Nội), đã diễn ra lễ khai mạc Lễ hội Du lịch Hà Nội 2024 với chủ đề "Thăng Long-Hà Nội, Thủ đô quyến rũ".
(GLO)- Sở Du lịch Hà Nội đã xây dựng Bản đồ Số Du lịch bằng nhiều thứ tiếng phục vụ phát triển du lịch thông minh, thí điểm tại quận Hoàn Kiếm, Hoàng Mai, Nam Từ Liêm, Đông Anh, Thạch Thất...
Trong số 27 bảo vật quốc gia mới được được Thủ tướng Chính phủ công nhận, tượng đầu rồng thời Trần được đánh giá là một kiệt tác của nghệ thuật điêu khắc dân tộc. Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội đang bảo quản và trưng bày nhiều hiện vật khảo cổ tiêu biểu, là minh chứng cho thời hoàng kim của Hoàng thành Thăng Long.
Vẫn Ngày thơ Việt Nam như lệ vào Rằm tháng Giêng 20 năm trước (hoãn mất 3 năm vì CoVid), nhưng lần này Ngày thơ Việt tại địa điểm mới Hoàng thành Thăng Long xuyên suốt ngày sang đêm rằm Nguyên Tiêu Quý Mão.
Vừa qua tôi được nhà sưu tập Phạm Tuấn Huy ở Hà Nội gửi cho một số hình ảnh về thanh kiếm mà ông sưu tập được cùng với lời chú thích: “Đây là thanh kiếm thời Lý có khắc và mạ vàng 8 con rồng cùng mây lửa“.
Nghi lễ phất thức, phong ấn, tiến lịch, lễ cúng ông Công ông Táo, thả cá chép và lễ dựng cây nêu là các nghi thức được nhiều đời vua tại Hoàng thành Thăng Long thực hiện mỗi dịp Tết đến, Xuân về.
Nổi bật trong số các phát hiện lần này là chiếc giếng sâu nhất từ trước đến nay mà các nhà khảo cổ tìm được, một chiếc chậu lớn đời Trần miệng rộng 1,2m và một khu mộ đôi bằng gạch.
Hàng trăm gốc hồng cổ được đem về trồng ở Hoàng Thành Thăng Long (quận Ba Đình, Hà Nội) đã hòa mình vào đất trời Thủ đô, bung nở rực rỡ, khiến người xem phải mê mẩn và đắm chìm trong cảnh sắc.