Giá gạo Việt đang tăng mạnh trở lại và duy trì vị trí cao nhất thế giới. Dù thế, các đối tác truyền thống lại bất ngờ thông báo sẽ nhập khẩu lượng gạo lớn hơn so với dự tính của nước ta, do đó xuất khẩu gạo có thể sẽ lập kỷ lục về lượng và giá trị trong năm nay.
(GLO)- Trong tháng 7-2024, Việt Nam xuất khẩu gần 500 ngàn tấn gạo, trị giá 290 triệu USD. Tính chung 7 tháng năm 2024, Việt Nam đã xuất khẩu gần 5,2 triệu tấn gạo, trị giá gần 3,3 tỷ USD (tăng 5,8% về lượng và tăng 25,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023).
Hết quý 1/2024, xuất khẩu gạo tăng 17,6% về lượng, tăng 45,5% về kim ngạch và tăng 23,6% về giá so với cùng kỳ 2023, đạt trên 2,18 triệu tấn, tương đương gần 1,43 tỷ USD, giá trung bình 653,9 USD/tấn.
(GLO)- Hanoionline.vn dẫn số liệu thống kê mới nhất từ Bộ Nông nghiệp và PTNT cho biết, trong quý I-2024, Việt Nam đã xuất khẩu hơn 2,1 triệu tấn gạo, trị giá gần 1,4 tỷ USD (tăng 42% so với cùng kỳ năm 2023).
(GLO)- Cơ quan Hậu cần Quốc gia Indonesia cho biết nước này sẽ mua gạo 300.000 tấn gạo trắng 5% tấm từ 4 nước: Việt Nam, Thái Lan, Pakistan và Campuchia.
Trong năm qua, gạo Việt Nam đã vươn sâu vào các thị trường có những yêu cầu rất khắt khe về chất lượng như Nhật Bản, EU... và gạo thơm ST24, ST25 xuất khẩu đã có giá trên 1.000 USD/tấn.
Một thương nhân cho biết nhu cầu đang tăng lên và có thêm nhiều tàu cập cảng để bốc gạo. Dự kiến, giá gạo vẫn cao do nhu cầu toàn cầu đối với ngũ cốc vẫn còn mạnh trong bối cảnh COVID-19.
Thường gạo Việt Nam được định giá thấp hơn so với gạo Thái bởi chất lượng và uy tín thương mại. Nay giá gạo Việt vượt lên, có nhiều ý kiến cho rằng nên vui thôi, đừng vui quá và còn nhiều điều cần nghĩ tới.
Riêng với gạo, Ủy ban châu Âu đưa ra một quy định riêng và với hạn mức hàng năm là 80.000 tấn, trong đó có 20.000 tấn gạo chưa xay xát, 30.000 tấn gạo xay xát và 30.000 tấn gạo thơm.
Gạo Việt Nam đã xuất khẩu trên 20 năm nhưng chưa đạt thương hiệu quốc tế trong khi Campuchia ba lần trình làng đều được xếp hạng gạo ngon nhất thế giới vì họ nghiêm ngặt quy trình sử dụng phân bón hữu cơ, không tác động của hóa chất sinh trưởng cho cây trồng.
Vừa qua, tại TP HCM, Tổng Công ty Lương thực Miền Nam (Vinafood 2) và Thung lũng Thực phẩm Nông nghiệp Công nghệ cao quốc gia Sơn Đông Trung Quốc (FVC) đã ký kết biên bản ghi nhớ về việc xuất khẩu (XK) 100.000 tấn gạo từ Việt Nam sang thị trường Trung Quốc.
Nghị định 107/2018/NĐ-CP ra đời đã “cởi trói“ cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo. Không chỉ sản lượng mà chất lượng hạt gạo cũng được nâng cao khi doanh nghiệp ngày càng quan tâm xây dựng thương hiệu cho gạo Việt.