(GLO)- Theo Reuters, ngày 3/1 Bộ Ngoại giao Ấn Độ thông báo New Delhi bày tỏ quan ngại về kế hoạch Trung Quốc xây dựng đập thủy điện tại Tây Tạng trên sông Yarlung Zangbo, con sông chảy qua lãnh thổ Ấn Độ.
Do mực nước ngầm và khối lượng đất đá vùi lấp lớn nên công tác tìm kiếm 2 nạn nhân còn lại tại Thủy điện Đăk Mi 1 (huyện Đăk Glei, Kon Tum) vẫn đang gặp nhiều khó khăn.
Theo ông Hoàng Văn Thắng, nguyên Thứ trưởng Bộ NNPTNT, Chủ tịch Hội Đập lớn và Phát triển nguồn nước Việt Nam, cần có những rà soát, đánh giá khách quan về các dự án thủy điện nhỏ. Nếu không đảm bảo các yêu cầu phải kiên quyết xử lý.
Từ năm 2016, Bộ Công Thương đã phối hợp với các Bộ, ngành đưa chỉ tiêu là tuyệt đối không bổ sung bất kỳ một dự án thủy điện nào cho dù là nhỏ hay lớn nếu sử dụng đến các diện tích đất rừng tự nhiên.
Sở Công Thương kiến nghị UBND tỉnh không phát triển thêm dự án thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh, vì chiếm dụng nhiều đất rừng, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.
“Nước lên cao quá, xin cứu lấy cha mẹ tôi...“, “Gia đình em tôi gồm một người khuyết tật, ba con nhỏ đang trên nóc nhà...“... những dòng chữ in đậm nháy lên trên màn hình khiến hàng triệu người trắng đêm thao thức.
Theo thống kê, cùng với công trình thuỷ nông, hồ chứa; hệ thống sông ngòi lớn của Việt Nam đang phải oằn mình gánh trên 500 công trình thủy điện lớn nhỏ.
Ngày 26-8, ông Hồ Thanh Hoàng, Giám đốc Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Kon Tum cho biết, đơn vị đã có văn bản báo cáo UBND tỉnh vụ việc 6 doanh nghiệp chây ỳ thanh toán tiền dịch vụ môi trường rừng với số tiền hơn 9,7 tỷ đồng.