(GLO)- Với mục tiêu tăng trưởng khoảng 13% so với năm 2023, Gia Lai phấn đấu đạt giá trị ngành công nghiệp chế biến và chế tạo khoảng 22.143 tỷ đồng trong năm 2024.
Nông dân các tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông... đang mở rộng vườn trồng, phát triển cây sầu riêng ồ ạt vì thị trường tiêu thụ đang tốt, giá bán cao... Tuy vậy, việc phát triển nóng cây sầu riêng đang tồn tại nhiều rủi ro.
(GLO)- Đó là nơi tôi đã gắn bó suốt tuổi thanh xuân của mình và cho tôi những trải nghiệm tuyệt vời về tình người, về cuộc sống với bao nỗi buồn vui. Vùng đất ấy sau gần nửa thế kỷ đã thay đổi đến lạ cho những ai đã từng quen. Vẫn mưa dầm tháng 7, vẫn nắng nóng tháng 3, nhưng từ lâu rồi đã vơi đi những lo âu, muộn phiền vốn luôn hiện trên những khuôn mặt người một thuở, để thay bởi sự ấm no, sung túc, đủ đầy…
Điều là cây trồng chủ lực của người dân tỉnh Đắk Nông với diện tích khoảng 18.500ha. Tuy nhiên, bước vào vụ thu hoạch năm nay, người dân nơi đây hết sức buồn bã vì cây điều vừa mất mùa, vừa rớt giá.
(GLO)- Hướng đến mục tiêu tăng trưởng bình quân ngành Nông nghiệp giai đoạn 2021-2025 là 6,6%/năm và nội dung bản ghi nhớ chương trình hợp tác với doanh nghiệp, UBND huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã ban hành kế hoạch triển khai liên kết sản xuất gắn tiêu thụ sản phẩm với Tập đoàn Lộc Trời.
(GLO)- Gia Lai có 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa. Do có sự ảnh hưởng của độ cao, thời tiết thay đổi theo địa hình khác nhau. Mùa mưa Tây Nguyên bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 10, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 cho đến tháng 4 năm sau. Nhờ khí hậu đặc trưng ấy nên vùng đất đỏ bazan là nơi thích hợp cho sự phát triển của bạt ngàn cao su, cà phê, hồ tiêu, điều... thu hút mọi ánh nhìn khi ngang qua vùng cao nguyên tươi đẹp.
Tây nguyên đang đối mặt với khủng hoảng thừa điện mặt trời, nhiều hệ thống phải giảm phát khiến nhà đầu tư thua lỗ. Nhìn cảnh này lại nhớ đến vấn nạn được mùa mất giá, chặt trồng - trồng chặt của bà con nông dân trước đây mà cám cảnh.