Đak Lak: Vầng hào quang kỳ lạ trên bầu trời

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Xung quanh đám mây tỏa ra vầng hào quang kỳ lạ khiến dân mạng hứng thú chụp ảnh và đăng tải những hình ảnh tuyệt đẹp này.

Từ tối ngày 19 đến ngày 20-9, nhiều tài khoản facebook đã đăng tải nhiều hình ảnh về 1 đám mây xuất hiện trên bầu trời Đak Lak. Không chỉ ở TP. Buôn Ma Thuột mà nhiều huyện khác, người dân đều quan sát và ghi nhận về đám mây này.


 

 Đám mây kỳ thú xuất hiện trên bầu trời Đắk Lắk. Ảnh Hải Bắc
Đám mây kỳ thú xuất hiện trên bầu trời Đắk Lắk. Ảnh Hải Bắc


Dưới đây là một số hình ảnh mà phóng viên thu thập được từ cư dân mạng:
 

Tại chợ Trung Hòa, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk. Ảnh Thúy Diễm
Tại chợ Trung Hòa, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk. Ảnh Thúy Diễm
Đám mây được chụp ở huyện Krông Pắk. Ảnh Lê Bông
Đám mây được chụp ở huyện Krông Pắk. Ảnh Lê Bông
 Chụp tại huyện Ea H'leo. Ảnh Hữu Hoàng
Chụp tại huyện Ea H'leo. Ảnh Hữu Hoàng
Hình ảnh đám mây được chụp ở TP. Buôn Ma Thuột. Ảnh Phạm Đình Quang Anh
Hình ảnh đám mây được chụp ở TP. Buôn Ma Thuột. Ảnh Phạm Đình Quang Anh
Quanh đám mây phát ra vầng hào quang được chụp ở TP Buôn Ma Thuột. Ảnh Lê Công Trường
Quanh đám mây phát ra vầng hào quang được chụp ở TP Buôn Ma Thuột. Ảnh Lê Công Trường
Đến tối, đám mây tan dần. Ảnh Ông Chú, chụp ở TP Buôn Ma Thuột
Đến tối, đám mây tan dần. Ảnh Ông Chú, chụp ở TP. Buôn Ma Thuột

C.Nguyên (NLĐO)

Có thể bạn quan tâm

Vành nhật hoa Mặt Trời được quan sát bởi ASPIICS của Proba-3. (Nguồn: ESA)

ESA lần đầu tiên công bố hình ảnh vành nhật hoa của Mặt trời nhờ nhật thực nhân tạo

(GLO)- Hai vệ tinh Proba-3 của Châu Âu đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử với bức ảnh về vành nhật hoa - lớp khí quyển ngoài cùng và bí ẩn nhất của Mặt Trời - vô cùng rõ nét. Đây cũng là lần đầu tiên, hiện tượng nhật thực toàn phần được tạo ra bởi con người mà không cần Mặt Trăng.

Sét đỏ thắp sáng bầu trời đêm Tây Tạng

Sét đỏ thắp sáng bầu trời đêm Tây Tạng

(GLO)-Nhiếp ảnh gia người Trung Quốc Dong Shuchang đã ghi lại cảnh tượng Sét đỏ thắp sáng bầu trời đêm Tây Tạng vào ngày 31-5. Anh đã viết trên nền tảng mạng xã hội Trung Quốc Weibo rằng lần đầu tiên anh bắt gặp hiện tượng tương tự là vào tháng 5-2022.

null