Cô gái mảnh mai bỏ nghề giáo để làm thợ mộc

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Theo đuổi đam mê từ thuở nhỏ, mỗi tháng cô gái trẻ Trung Quốc kiếm được 10 nghìn tệ (35 triệu đồng) từ nghề thợ mộc.
Hiện tại, mỗi ngày với cô gái Tống Lạc Lạc, 23 tuổi là một ngày vui. Cô đến xưởng mộc của mình ở thành phố Lan Châu (Cam Túc) từ sáng sớm, tới tối mịt mới về.
Hiện tại, mỗi ngày với cô gái Tống Lạc Lạc, 23 tuổi là một ngày vui. Cô đến xưởng mộc của mình ở thành phố Lan Châu (Cam Túc) từ sáng sớm, tới tối mịt mới về.
 Nơi đó, Lạc Lạc chế tác ra được các loại vòng tay, bút mực, kệ điện thoại, đàn guitar và khoảng 30 sản phẩm thủ công từ gỗ khác.
Nơi đó, Lạc Lạc chế tác ra được các loại vòng tay, bút mực, kệ điện thoại, đàn guitar và khoảng 30 sản phẩm thủ công từ gỗ khác.
"Tôi đã sáng tạo ra tất cả các mẫu ở đây. Các khách hàng đến với tôi cũng sẽ được cung cấp gỗ và hướng dẫn tự thực hiện sản phẩm bằng gỗ của họ", Lạc Lạc nói.
"Tôi đã sáng tạo ra tất cả các mẫu ở đây. Các khách hàng đến với tôi cũng sẽ được cung cấp gỗ và hướng dẫn tự thực hiện sản phẩm bằng gỗ của họ", Lạc Lạc nói.
Xưởng mộc của Lạc Lạc sống như một studio về gỗ, nơi người ta có thể sáng tạo, thư giãn, chứ không giống xưởng mộc truyền thống. Nhờ vậy, nó thu hút được khách hàng. Tuy mới mở được vài tháng, nhưng trung bình mỗi tháng cô gái trẻ thu được 10.000 NDT (khoảng 35 triệu đồng).
Xưởng mộc của Lạc Lạc sống như một studio về gỗ, nơi người ta có thể sáng tạo, thư giãn, chứ không giống xưởng mộc truyền thống. Nhờ vậy, nó thu hút được khách hàng. Tuy mới mở được vài tháng, nhưng trung bình mỗi tháng cô gái trẻ thu được 10.000 NDT (khoảng 35 triệu đồng).
 Lạc Lạc cho biết, một năm trước, khi tốt nghiệp ngành mầm non, thay vì đi dạy, cô đã về xin bố mẹ mở cho xưởng mộc:
Lạc Lạc cho biết, một năm trước, khi tốt nghiệp ngành mầm non, thay vì đi dạy, cô đã về xin bố mẹ mở cho xưởng mộc: "Tôi đam mê nghề mộc từ nhỏ, nhưng đã không dám theo đuổi vì sợ định kiến. Cuối cùng tôi đã vượt qua được chính mình để sống với nó", Lạc Lạc chia sẻ với Sina.
Cô gái từng tới các thành phố lớn học nghề mộc cơ bản. Sau đó, định hình cho mình sẽ phát triển theo hướng đồ thủ công từ gỗ.
Cô gái từng tới các thành phố lớn học nghề mộc cơ bản. Sau đó, định hình cho mình sẽ phát triển theo hướng đồ thủ công từ gỗ.
Bảo Nhiên (VNE)

Có thể bạn quan tâm

Bí thư chi đoàn làm kinh tế giỏi

Bí thư chi đoàn làm kinh tế giỏi

(GLO)- Với đức tính năng động và sáng tạo, anh Cao Đình Khánh-Bí thư Chi Đoàn thôn Ia Lâm Tốk (xã Ia Krêl, huyện Đức Cơ) đã trở thành điển hình thanh niên làm kinh tế giỏi ở địa phương. Hiện nay, mô hình đa cây đem lại cho gia đình anh nguồn thu nhập mỗi năm trên 600 triệu đồng sau khi trừ chi phí.

Sinh viên làm pin từ vỏ chuối

Sinh viên làm pin từ vỏ chuối

Gần nửa năm cùng nhau đi thu gom vỏ chuối, rồi trải qua hàng trăm lần gửi trả về mẫu đo đạc, nhóm sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội và Trường ĐH Kinh tế quốc dân đã chế tạo thành công Pin Lithium từ phế phẩm nông nghiệp.
Cẩn trọng với 'hướng nghiệp tâm linh' trên TikTok

Cẩn trọng với 'hướng nghiệp tâm linh' trên TikTok

Cách đây một năm, dư luận dậy sóng trước thông tin một số ngành nghề bị các nhà sáng tạo nội dung TikTok (TikToker) nhận xét là "vô dụng nhất", "dễ thất nghiệp", "không có tương lai". Đến nay, xu hướng tìm hiểu ngành nghề qua TikTok vẫn sôi động, chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
“Lính kho” đam mê nghiên cứu khoa học

“Lính kho” đam mê nghiên cứu khoa học

(GLO)- Thiếu tá quân nhân chuyên nghiệp Đặng Bá Hiền-Nhân viên thủ kho (Cục Kỹ thuật, Quân đoàn 3) có nhiều sáng kiến, cải tiến kỹ thuật áp dụng vào công tác được cấp trên đánh giá cao. Nhiều năm liền, anh đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở.