Từ khóa: Chư Tan Kra

Chư Tan Kra: Các anh đã hòa cùng mây trắng

Chư Tan Kra: Các anh đã hòa cùng mây trắng

Hơn 200 sinh viên từ Hà Nội vào đại ngàn Tây Nguyên. Chư Tan Kra – cao điểm với cái tên nhẹ như một điệu hát của núi rừng, nhưng từng là một trong những chiến trường ác liệt bậc nhất trong thời kỳ chống Mỹ. Và, những người lính ấy đã ngã xuống để giữ bình yên cho mỗi tên đất, tên làng. Các anh đã vĩnh viễn gửi xương máu của mình vào đất, nằm lại nơi đại ngàn đầy nắng gió. Các anh đã ngã xuống cho sự sống được sinh sôi, các anh đã viết nên những trang lịch sử hào hùng, là khúc tráng ca giữa mênh
Chư Tan Kra hồi sinh

Chư Tan Kra hồi sinh

Chư Tan Kra từng là một cao điểm dữ dội trong những năm 1968, nơi ấy có những người lính quê Hà Nội đã chiến đấu cùng đồng bào và ngã xuống nơi đây, để bây giờ vùng chiến địa ấy ngày càng trù phú hơn.
Rừng lạ ào ào lá đỏ (kỳ cuối): Ở lại Chư Tan Kra

Rừng lạ ào ào lá đỏ (kỳ cuối): Ở lại Chư Tan Kra

Tháng 4, Kon Tum vẫn nắng như đổ lửa. Trước mỗi chuyến tìm kiếm, các cựu chiến binh (CCB) đều đến thắp hương tại Nghĩa trang liệt sĩ huyện Sa Thầy và khu tưởng niệm các liệt sĩ Hà Nội. Lần này cũng vậy, họ tin rằng các liệt sĩ vẫn đang đi về trên dãy Trường Sơn, dõi theo các bước chân của họ...
Xây dựng ngôi mộ chung cho 34 liệt sĩ

Xây dựng ngôi mộ chung cho 34 liệt sĩ

(GLO)- Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum vừa có Công văn số 1537 chỉ đạo cho UBND huyện Sa Thầy tổ chức xây mộ chung cho 34 liệt sĩ chôn tập thể tại Tây Bắc núi Chư Tan Kra trong Khu tưởng niệm các liệt sĩ Chư Tan Kra, xã Ya Xiêr, huyện Sa Thầy.
Kon Tum: Quy tập được 15 hài cốt trên đỉnh Chư Tan Kra

Kon Tum: Quy tập được 15 hài cốt trên đỉnh Chư Tan Kra

(GLO)- 15 hài cốt liệt sĩ được xác định là của cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 209, Sư đoàn 312, hay thường gọi với tên Trung đoàn “lính mũ sắt“, chủ yếu là những người con Hà Nội, đã hy sinh trong trận đánh ngày 26-3-1968, với quân Mỹ thuộc căn cứ FSB14 ở Đồi Tranh trên đỉnh Chư Tan Kra, xã Sa Sơn, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.