Ngày 14-2, mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn, hàng ngàn người đã tụ hội tại Công viên Văn hóa Đống Đa (phường Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nội), cùng dâng hương, tham dự lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 - 2024).
Sáng 13-2 (nhằm mùng 4 Tết Giáp Thìn), tại di tích An Khê Trường thuộc Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) diễn ra lễ kỷ niệm 253 năm khởi nghĩa Nông dân Tây Sơn (1771-2024); 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2024).
(GLO)- Năm 2022, Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) tập trung lãnh đạo, chỉ đạo hệ thống chính trị tiếp tục phát huy sức mạnh đoàn kết, triển khai quyết liệt các giải pháp phát triển kinh tế-xã hội và đạt nhiều kết quả quan trọng. Qua đó, tạo nền tảng vững chắc để xây dựng thị xã phát triển toàn diện và bền vững.
(GLO)- Mặc dù tiết trời tại thị xã An Khê có mưa nhẹ, song sáng 25-1 (nhằm mùng 4 Tết Quý Mão 2023), các đồng chí lãnh đạo tỉnh, sở, ngành, địa phương, lực lượng vũ trang cùng Nhân dân đã tề tựu về An Khê Trường (thuộc Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo) để dự lễ kỷ niệm 234 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2023).
(GLO)- Sáng 25-1 (nhằm mùng 4 Tết Quý Mão), tại di tích An Khê Trường (thị xã An Khê; thuộc Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo), Ban Quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Gia Lai đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 234 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2023).
(GLO)- Sáng 4-2 (tức mùng 4 Tết Nhâm Dần 2022), thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) tổ chức lễ kỷ niệm 251 năm Cuộc khởi nghĩa Nông dân Tây Sơn (1771-2022) và 233 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2022) tại Khu di tích lịch sử Tây Sơn Thượng đạo.
(GLO)- Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo có vị trí vô cùng quan trọng đối với lịch sử-văn hóa của dân tộc Việt Nam nói chung và Gia Lai nói riêng. Những năm gần đây, ngành chức năng và chính quyền địa phương đề ra nhiều giải pháp nhằm phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch.
(GLO)- 250 năm đã trôi qua nhưng âm hưởng hào hùng của Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn vẫn còn vang vọng. Hình ảnh những vị anh hùng “áo vải cờ đào“ đã trở thành biểu tượng bất khuất trong lòng bao người con đất Việt nói chung và vùng căn cứ địa An Khê xưa nói riêng. Để rồi những năm qua, bằng nhiều cách, các cấp chính quyền cùng Nhân dân nơi đây vẫn nỗ lực từng ngày gìn giữ cho hào khí ấy luôn trường tồn, sáng mãi.
(GLO)- Ngày 27-1, bà Nguyễn Thị Thanh Lịch-Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai, Trưởng ban tổ chức lễ kỷ niệm 250 năm Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn (1771-2021), 232 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2021) và đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia “Di tích khảo cổ Rộc Tưng-Gò Đá“ cùng đoàn công tác của tỉnh đã có buổi kiểm tra, làm việc với UBND thị xã An Khê về tiến độ triển khai các nội dung liên quan đến việc tổ chức sự kiện này.
(GLO)- Năm 2010, có dịp vào tham quan khu Hoàng thành Thăng Long khi UNESCO vừa công nhận là Di sản văn hóa thế giới, lúc đi qua Chính Bắc Môn, một trong 5 cổng thành còn lại của di tích, tôi bỗng nhớ đến câu thơ:
(GLO)- Đến hẹn lại lên, dịp đầu xuân, thị xã An Khê sẽ tổ chức lễ kỷ niệm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa và hội hát Cầu huê. Đây là dịp người dân cũng như du khách hòa mình vào linh khí vùng Tây Sơn Thượng đạo, cùng hướng về một giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc, nhớ về cội nguồn, tổ tiên.
Sáng 20-2, mùng 5 Tết Mậu Tuất, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự lễ hội kỷ niệm 229 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, lễ hội truyền thống thiêng liêng nhằm tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ.